Giáo án Hình học 9 - Nguyễn Thị Tuyết Nhung

- GV gọi HS đọc đlý 2 sgk

- 2 HS đọc đlý sgk

- Gv hớng dẫn ghi hệ thức

- Yêu cầu hs làm ?1 theo nhóm

- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?1 vào bảng phụ nhóm

- Sau khi hs làm xong gv thu bảng phụ của 2 nhóm để nhận xét, sửa sai

- Yêu cầu hs đọc ví dụ áp dụng sgk

? Ngời ta đã tính chiều cao của cây nh thế nào?

? Kiến thức nào đợc áp dụng để tính?

- Gv nêu rõ cho hs thấy đợc việc áp dụng toán học vào giải các bàn toàn thực tế

- Gv treo bảng phụ btập2b SBT, yêu cầu Hs giải

- Hs thảo luận theo nhóm 2 em trong 1 bàn để giải

- Gọi hs trình bày cách giải, hs dới lớp nhận xét

 

- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu

 

 

doc68 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Nguyễn Thị Tuyết Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m chắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
* Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức để giải tam giác vuông. Biết vận dụng để giải một số bài toán trong thực tế.
* Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán. Có tư duy cụ thể hóa một bài toán thực tế thành một bài toán hình học để giải
 Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ
* Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
9A. Ngày: Vắng:
 9B . Ngày: Vắng: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Viết các công hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
A
B
C
N
300
380
- HS2: Làm bài tập ở bảng phụ:
Cho hình vẽ, biết: 
Tính độ dài AN và AC?
3.Bài mới:
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
* Hướng dẫn hs làm bài tập 31 sgk:
- Gv gọi 1 hs đọc to đề bài, cả lớp theo dõi sgk.
- GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL.
?Nhận xét về vị trí của AB trên hình vẽ?
- Hs nêu được AB là cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC
- Từ đó yêu cầu hs áp dụng hệ thức để tính
- Gv nhận xét chốt lại, ghi bảng.
? Muốn tính số đo góc ADC ta làm như thế nào?
- GV: gợi ý: Tam giác ACD có là tam giác vuông không ? 
? Vậy làm thế nào để áp dụng hệ thức tính được góc ADC ?
? GV: Nêu cách tạo tam giác vuông ?
HS: tạo ra tam giác vuông
-HS: kẻ AH ^ CD
GV:Để tính góc ADC cần tính cạnh nào?
- HS: tính cạnh AH
GV: yêu cầu HS thực hiện tính AH ? 
- Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm tính số đo góc ADC?
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, trình bày bài giải vào bảng phụ nhóm
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài để đánh giá
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
? Yêu cầu HS suy nghĩ mô tả bằng hình vẽ và tóm tắt bài toán dưới dạng GT, KL.
- 1HS lên bảng vẽ hình:
AB là chiều rộng khúc sông
AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền
 là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền và bờ sông
- HS theo dõi và lên bảng ghi GT, KL
- Gv gợi ý HS giải bài toán
? Với 5’ thuyền đi được bao nhiêu m?
 í 
? Tính đoạn AC = ?
?Từ đó tính AB như thế nào ?
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. 
Bài tập 31 (sgk):
GT
AC = 8cm; AD = 9,6cm
KL
Tính: a)AB.
 b) 
A
B
C
D
H
540
740
8
9,6
Giải:
a) áp dụng hệ thức vào tam giác ABC vuông tại B, ta có:
 AB = AC. sin = 8. Sin540 
ị AB ằ 6,472 (cm)
b) Kẻ AH ^ CD (H ẻ CD)
Xét rACH vuông tại H, ta có:
 AH = AC. sin = 8. Sin740
ị AH ằ 7.690 (cm)
Xét rAHD vuông tại H, ta có:
sin = 
ị ằ 530
A
B
C
750
 2km/h
Bài tập 32- SGKT89:
Giải:
Theo GT thuyền qua sông mất 5’ với vận tốc 2km/h (ằ 33m/phút), do đó:
AC ằ 33. 5 = 165 (m)
Trong DABC ( = 900) có:
AB = AC.sinC ằ 165.sin700 ằ 155(m)
4. Củng cố:
? Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông?
? Để giải một tam giác vuông ta cần biết số cạnh và góc như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Làm các bài tập 56, 59, 60 sách bài tập. 
- Chuẩn bị cọc tiêu, cuộn dây, máy tính hoặc bảng số, bộ thước đo chiều cao, khoảng cách cho tiết sau thực hành.
**˜&™**
Tuần: 7 Ngày soạn : 
Tiết: 14
ứng dụng thực tế của các tỷ số lượng giác
của góc nhọn - thực hành ngoài trời
 Mục tiêu: 
* Kiến thức: Học sinh nắm được cách xác định chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai vị trí nào đó trong thực tế mà không thể đo trực tiếp được. Thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa thực tế với toán học.
* Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành đo đạc chính xác, kỹ năng vận dụng toán học vào trong thực tế và kỹ năng tính toán
* Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác. 
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bài soạn, bộ thước đo chiều cao và khoảng cách, chia tổ thực hành
* Học sinh : Thước cuộn, cọc tiêu, máy tính (bảng lượng giác), mẫu báo cáo thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ 
9A. Ngày: Vắng:
 9B . Ngày: Vắng: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong D vuông (vẽ hình)
3.Bài mới:
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đo chiều cao.
- GV hướng dẫn HS tiến hành (trong lớp)
- Gv treo hình 34 (Sgk-90) trên bảng phụ và giới thiệu các ví dụ ...
- Yêu cầu HS thảo luận đọc mục 1 (Sgk)
? Để xác định chiều cao của toà tháp (như trong hình) ta cần những dụng cụ nào ? 
- Với mỗi dụng cụ gv hướng dẫn cách sử dụng
- Hs quan sát trực tiếp dụng cụ và nắm cách đo
? Qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định được? Bằng cách nào?
? Để tính độ dài AD ta làm như thế nào
- Gv giới thiệu cách tiến hành đo trên thực tế.
1. Xác định chiều cao:
a. Nhiệm vụ: Đo chiều cao của một tháp hoặc một cây cao
b
D
A
B
C
O
a
b. Dụng cụ: Giác kế, thước cuộn, máy tính (bảng lượng giác.)
c. Cách tiến hành: 
- Đặt giác kế thẳng đứng cách tháp một khoảng bằng a (CD = a)
- Đo chiều cao của giác kế (OC = b)
- Đọc trên giác kế số đo = a 
- Ta có AB = OB.tga và:
 AD = AB + BD= a.tga + b
Hoạt động 2: đo khoảng cách
- Gv treo bảng phụ hình vẽ 35 (Sgk-91)
- Gv giới thiệu nhiệm vụ đo và các dụng cụ dùng để đo
- Với mỗi dụng cụ gv hướng dẫn cách sử dụng.
- Hs quan sát trực tiếp dụng cụ và nắm cách đo
? Để xác định được khoảng cách AB giữa 2 bờ sông ta làm như thế nào
- Gv giới thiệu cách tiến hành đo trên thực tế
- Hs theo dõi, vẽ sơ đồ cách đo, quy về bài toán hình học để tính toán
? Qua 2 bài toán thực tế trên, em hãy lấy ví dụ ở khu vực trường em để ta tiến hành xác định chiều cao và khoảng cách
- Xác định chiều cao của cột cờ
- Xác định chiều rộng của cái ao
2. Xác định khoảng cách:
a. Nhiệm vụ: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm mà không thể đo trực tiếp được
b. Dụng cụ: Giác kế, ê- ke đạc, thước cuộn, cọc tiêu, cuộn dây máy tính (bảng lượng giác)
B
A
C
a
x
c. Cách tiến hành: 
- Chọn 2 điểm A, B ở 2 bên bờ sông sao cho AB ^ với 2 bờ sông
- Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax / Ax ^ AB
- Lấy C ẻ Ax
- Đo đoạn AC (AC = a)
- Dùng giác kế đo ( = a)
- Ta có AB = a.tga
4. Củng cố :
? Qua tiết lý thuyết hôm nay các em đã được ứng dụng từ tỉ số lượng giác vào bài toán thực tế nào.
HS nêu 2 ví dụ và các công việc cho để tiến hành Gv chốt lại bài .
5. Hướng dẫn về nhà :
Đọc lại 2 bài toán trong Sgk
áp dụng vào việc xác định chiều cao và chiều rộng ở nhà
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ giờ sau “Thực hành đo ngoài trời”.
 Duyệt chuyờn mụn
 Lương Tài, ngày thỏng năm 2012
**˜&™**
Tuần: 8 Ngày soạn : 
Tiết: 15
ứng dụng thực tế của các tỷ số lượng giác
của góc nhọn - thực hành ngoài trời (tiếp)
 Mục tiêu: 
* Kiến thức: Học sinh nắm được cách xác định chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai vị trí nào đó trong thực tế mà không thể đo trực tiếp được. Thấy được mối liên hệ chặt chẽ giữa thực tế với toán học.
* Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành đo đạc chính xác, kỹ năng vận dụng toán học vào trong thực tế và kỹ năng tính toán
* Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác. 
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bài soạn, bộ thước đo chiều cao và khoảng cách, chia tổ thực hành
* Học sinh : Thước cuộn, cọc tiêu, máy tính (bảng lượng giác), mẫu báo cáo thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ 
9A. Ngày: Vắng:
 9B . Ngày: Vắng: 
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ của HS
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ
- Gv giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ
- Gv đưa HS tới vị trí thực hành và giao nhiệm vụ cho từng nhóm 
+ Nhóm 1: gồm hs tổ 1, 2
 + Nhóm 2: gồm hs tổ 3, 4
Báo cáo thực hành
1/ Xác định chiều cao : 
Hình vẽ :
Kết quả đo :
+ CD = 
+ a = 
+ OC = 
Tính AD = AB + BD
2/ Xác định khoảng cách : 
Hình vẽ :
Kết quả đo :
+ Kẻ Ax ^ AB 
+ Lấy C ẻ Ax
+ Đo AC =
+ Xác định a = 
Tính AB 
Hoạt động 2: Thực hành
- GV: nêu yêu cầu thực hành:
	+ Đo chính xác theo quy trình đã học lý thuyết
	+ Hai nhóm tiến hành đo: 	Nhóm 1: Đo chiều cao
 Nhóm 2: Đo khoảng cách
	Sau một nữa thời gian hai nhóm đổi vị trí và tiếp tục đo.
	+ Yêu cầu với mỗi bài toán cần đo 3 lần, tính toán kết quả và lấy kết quả trung bình của 3 lần đo đó.
- HS thực hành đo theo sự phân công.
- GV: kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ và nhắc nhở, hướng dẫn thêm
4. Củng cố :
Yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo và nộp về cho Gv
Gv thu báo cáo thực hành của các tổ và thông qua giám sát thực tế , Gv nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ.
Điểm thực hành của tổ:
STT
Tên HS
Điểm chuẩn bị. Dụng cụ
( 2 điểm)
ý thức kỉ luật
( 3 điểm)
Kĩ năng
thực hành
( 5 điểm)
Tổng số
( 10 điểm)
5. Hướng dẫn về nhà :
 Ôn lại các kiến thức đã học, làm các câu hỏi ôn tập chương I (Sgk – 91, 92)
 Làm các bài tập 33, 34, 35, 36 (Sgk – 94)
 Chuẩn bị giờ sau “Ôn tập chương I”.
**˜&™**
Tuần: 8 Ngày soạn : 
Tiết: 16
ôn tập chương I
Mục tiêu:
* Kiến thức: Hệ thống, củng cố giúp học sinh nhớ lại và nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, tính chất của các tỷ số lượng giác, các hệ thức liên hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông
* Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng các kiến thức đó để giải bài tập, đặc biệt là bài toán giải tam giác vuông. Rèn luyện kỹ năng tra bảng hặc dùng máy tính để tìm tỷ số lượng giác hoặc số đo góc. Biết vận dụng để giải một số bài toán trong thực tế.
* Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán. Có tư duy cụ thể hóa một bài toán thực tế thành một bài toán hình học để giải
Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bài soạn, hệ thống kiến thức ôn tập, thước thẳng, bảng phụ
* Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương, thước thẳng, bảng phụ nhóm
Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ 
9A. Ngày: Vắng:
 9B . Ngày: Vắng: 
2. Kiểm tra bài cũ: 

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 9 tuan 113.doc