Giáo án Hình học 9 học kỳ 2

A/Mục tiêu bài dạy :

 +Kiến thức :

- HS nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau.

- Biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.

 +Kĩ năng :

Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán của học sinh.

 +Thái độ:

Học sinh tích cực, tự giác trong học tập

+ Phương pháp : vấn đáp, luyên, gợi mở

B/Chuẩn bị của thầy và trò

- GV: Compa, thước, bảng phụ vẽ hình 85, 86, 87, 88, (Sgk /118 - 119), hai tấm bìa hình tròn.

- HS: Dụng cụ học tập

C/Tiến trình bài dạy

I. Tổ chức lớp (1 phút) 9A :

 9B:

II. Kiểm tra (5 phút)

- HS: Nhắc lại các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ?

- GV: Gv đưa hai tấm bìa hình tròn và di chuyển trên bảng Hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung ?

III. Bài mới (30 phút)

 

doc103 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AD
- Vậy tâm đường tròn đi qua 4 điểm A, B, C, D là trung điểm của đoạn thẳng AD.
IV. Củng cố (6 phút)
- Phát biểu định nghĩa , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . 
*) Bài tập 60/SGK
*) Bài 60: (SGK/ 90)
Hướng dẫn:
- Nối IM, IN
- Ta có: 
(các tứ giác nội tiếp nên góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện)
- Hai góc này ở vị trí so le trong nên QR//ST
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học thuộc định nghĩa , tính chất . 
	- Xem và giải lại các bài tập đã chữa . 
	- Giải bài tập 59 ( sgk ). Giải bài tập 39 , 40 , 41 ( SBT ) 
Rỳt kinh nghiệm :
Ký duyệt 
Khỏnh An, ngày thỏng năm 2014
Nguyễn Thanh Tuyền
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Tuần 26	ngày dạy:
Tiết *
luyện tập ( tiếp )
A/Mục tiêu bài dạy
+Kiến thức : 
 Tiếp tục củng cố định nghĩa, tính chất, học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào bài tập . 	
+Kĩ năng :
Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh, trình bày bài toán.
+Thái độ : Tích cực học tập, ý thức tập thể
B/ Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động nhóm, gợi mở
C/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
 thước, compa
- HS:
Thước, compa
D/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp (1 phút) 
II. Kiểm tra bài cũ (5 phút)	
Khi nào tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn ? Vẽ một tứ giác nội tiếp đường tròn ?
III. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 1. Bài 39 ( SBT trang 79 )
* Trên đường tròn (o) có một cung AB và S là điểm chính giữa của cung đó. Trên dây AB lấy hai điểm E và H. Các đường SH, SE cắt đường tròn theo thứ tự tại C và D. Chứng minh tứ giác EHCD nội tiếp ?
- Đọc đề ? vẽ hình ? ghi giả thiết, kết luận ?
- Một học sinh lên bảng làm việc trên ?
- Để chứng minh tứ giác nội tiếp ta cần chứng minh gì ?
- Tìm sđ góc DEB ?
- tìm sđ góc DCS ?
-Tổng số đo hai góc trên ?
- Kết luận gì về tứ giác EHCD ?
Chứng minh : là góc có đỉnh ở trong đường tròn(o) nên
 (1)
 là góc nội tiếp đường tròn (0) nên (2)
Từ (1) và (2) ta có
mà ( s là điểm chính giữa )
Vậy : 
Vậy tứ giác EHCD nội tiếp được trong đường tròn.
 2. Bài 40 (trang 55 - SBT)
* Cho tam giác ABC. Các đường phân giác trong của góc B và C cắt nhau tại S, các đường phân giác ngoài của góc B và C cắt nhau tại E. chứng minh tứ giác BSCE nội tiếp .
-vẽ hình ? nêu cách chứng minh 
- Một học sinh thực hiện ?
- Nhận xét đánh giá ?
Chứng minh : = 900, = 900 ( góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù )
vậy : tư giác BSCE có tổng hai góc đối diện bằng 1800 nên nó nội tiếp được trong một đường tròn.
 3 . Bài 41 :(Trang 56 SBT)
 + Cho tam giác ABC cân có đáy BC và góc A bằng 200 . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C lấy điểm D sao cho DA = DB và góc DAB bằng 400. Gọi E là giao điểm của AB và CD . Chứng minh tứ giác ACBD nội tiếp và tính góc AED ?
- Lên bảng vẽ hình ? Ghi giả thiết , kết luận
- Để chứng minh tứ giác ACDB nội tiếp ta phải chứng minh gì?
- Hãy chứng tỏ tổng hai góc đối của tứ giác bằng 1800 ?
- Nêu cách tìm sđ góc AED ?
- Thực hiện theo nhóm ? các nhóm cử đại diện trình bày?
- Nhận xét ?
Chứng minh : a)Tam giác ABC cân, ta có 
- Tam giác ADB cân ta có :
- Từ hai điều trên ta có :
- Tứ giác ACDB có tổng hai góc đối bằng 1800 nên nội tiếp được trong đường tròn.
b) là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên:
mà là góc nội tiếp chắn cung BC nên sđ = 400
 là góc nội tiếp chắn cung AD nên sđ = 800
Vậy : 
IV. Củng cố (0 phút) kết hợp trong khi luyện
V. Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút )
 Ôn lại lý thuyết
 Làm bài 42, 43 sách bài tập trang 57
Rỳt kinh nghiệm :
Ký duyệt 
Khỏnh An, ngày thỏng năm 2014
Nguyễn Thanh Tuyền
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Tuần 27	ngày dạy:
Tiết 50
đường tròn ngoại tiếp. đường tròn nội tiếp
A/Mục tiêu bài dạy
+Kiến thức : 
- Học sinh hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác . 
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của cạnh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều. 	
+Kĩ năng :
- Biết vẽ tâm của đa giác đều , từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác đều cho trước . 
+Thái độ : Học sinh có hứng thú trong học tập	
B/ Phương pháp : Vấn đáp, gợi mở, nhóm
C/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
 thước, compa, êke
- HS:
Thước, compa
D/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp (1 phút
II. Kiểm tra bài cũ (6 phút)	
- HS: 
Hãy nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một tam giác, cách xác định tâm các đường tròn đó ?
III. Bài mới (22 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Định nghĩa (18 phút)
- Tương tự như khái niệm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một tam giác, một em cho biết thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác ?
+) Tính AB theo R ?
+) Vậy hãy nêu cách vẽ lục giác đều ?
+) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ?
*) Định nghĩa: (SGK/91)
I
 (Sgk - 91 ) 
a) Vẽ (O ; R = 2cm)
b) Vì ABCDEF là lục giác đều 
 ta có D OAB đều
 OA = OB = AB = R 
 Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm ta có lục giác đều ABCDEF nội tiếp ( O ; 2cm)
c) Có các dây AB = BC = CD = DE = EF = R các dây đó cách đều tâm .
- Đường tròn ( O ; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều .
d) Vẽ (O ; r)
2. Định lí ( 4 phút)
- GV cho HS đọc định lí/SGK
- GV nêu một số nhận xét/SGK
*) Định lí (SGK/91)
*) Nhận xét (SGK/91)
IV. Củng cố (15 phút)
- Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác , nội tiếp đa giác ? 
- Phát biểu định lý và nêu cách xác định tâm của đa giác đều ? 
* Bài tập 1 : Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn có bán kính 2 cm ? Tính bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông vừa vẽ ?
+ học sinh làm theo nhóm, GV kiểm tra, nhận xét
*) Bài tập 2: Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O ; R), nối A với C, A với E, C với E
a) Tam giác ACE là tam giác gì ?
b) Hãy nêu cách vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn ?
c) Gọi cạnh tam giác ACE là a. Hãy tính a theo R ?
*) Bài tập 2: 
Hướng dẫn: 
a) Ta có
=> AC = CE = AE => Tam giác ACE là tam giác đều
b) Cách vẽ:
- Trước hết vẽ các đỉnh của lục giác đều
- Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta được tam giác đều
- Cách khác: Vẽ các góc ở tâm bằng nhau
c) Nối AD => sđ do đó AD là đường kính => Tam giác ACD vuông tại C. Có AD = 2R, CD = R
- áp dụng định lí Py-Ta-Go trong tam giác vuông ACD, ta có:
=> AC = R => a = R
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Nắm vứng định nghĩa, định lý của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác . 
	- Giải bài tập 61 đến 64 ( sgk/91 , 92 ) 
Ký duyệt 
Khỏnh An, ngày thỏng năm 2014
Nguyễn Thanh Tuyền
Rỳt kinh nghiệm :
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Tuần 28	ngày dạy:
Tiết 51
độ dài đường tròn, cung tròn
A/Mục tiêu bài dạy
+Kiến thức : 
- Học sinh nắm được công thức tính độ dài đường tròn; Công thức tính độ dài cung tròn n0 
- Biết vận dụng công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn để tính bán kính (R), đường kính của đường tròn (d), số đo cung tròn (số đo góc ở tâm).	
+Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán
+Thái độ :
Hiểu được ý nghĩa thực tế của các công thức và từng đại lượng có liên quan.	
B/Phương pháp : vấn đáp, gợi mở, nhóm
C/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: 
Thước, compa, bảng phụ, tấm bìa, kéo
- HS:
Thước, compa, tấm bìa, kéo, sợi chỉ, máy tính
D/Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp(1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (5 phút)	
- HS: 
Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều ? 
Phát biểu nội dung định lí đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều
III. Bài mới (37 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Công thức tính độ dài đường tròn (20 phút)
+) Nêu công thức tính độ dài đường tròn (chu vi hình tròn) bán kính R đã học ở lớp 5.
HS: 
Giáo viên giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ (đọc là pi) 
+) Vậy khi đó độ dài đường tròn được tính như thế nào? 
HS: Hoặc 
+) Làm 
- Nhận xét về tỉ số C/d ?
+) GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 65 (SGK /94) và yêu cầu học sinh làm
+) Kiểm tra kết quả ?
+) Qua bài tập này GV lưu ý cho học sinh cách tính độ dài đường tròn khi biết bán kính, đường kính và tính bài toán ngược của nó. 
Công thức tính độ dài đường tròn (chu vi hình tròn) bán kính R là:
 Hoặc 
Trong đó: C : là độ dài đường tròn
 R: là bán kính đường tròn
 d: là đường kính đ. Tròn
 là số vô tỉ.
Đường tròn
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
(O5)
d
...
...
...
...
...
C
...
...
...
...
...
Tỉ số 
...
...
...
...
...
Nhận xét: 
+) Bài 65: (SGK/94) 
BK đường tròn R
10
5
3
ĐK đường tròn d
20
10
6
Độ dài đ. tròn C
62,8
31,4
18,84
BK đường tròn R
1,5
3,18
4
ĐK đường tròn d
3
6,37
8
Độ dài đ. tròn C
9,42
20
25,12
2. Công thức tính độ dài cung tròn ( 17 phút)
+) Nếu coi cả đường tròn là cung 3600 thì độ dài cung 10 được tính như thế nào ? 
+) Tính độ dài cung n0 
+) GV khắc sâu ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức này.
- GV nêu nội dung bài tập 67 (SGK /95) và yêu cầu học sinh tính độ dài cung tròn 900 
+) Muốn tính được bán kính của đường tròn khi biết độ dài cung tròn và số đo của góc ở tâm bằng 500 ta làm ntn ?
+) Độ dài cung 10 là: 
+) Độ dài cung tròn n0 là: 
Trong đó: l : là độ dài cung tròn n0
 R: là bán kính đường tròn
 n: là số đo độ của góc ở tâm 
Bài 67: (SGK/ 95) 
R (cm)
10 cm
40,8cm
21cm
n0
900
500
56,80
l (cm)
15,7cm
35,5cm
20,8cm
Cách tính:
 = 40,8cm
IV. Củng cố (3 phút)
	- GV cho HS ôn lại các công thức trong bài
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
	- Học bài theo SGK, kết hợp với vở ghi
	- Giải các bài tập 66; 68; 69 (SGK/94; 95)
	Rỳt kinh nghiệm :
Ký duyệt 
Khỏnh An, ngày thỏng năm 2014
Nguyễn Thanh Tuyền
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
…………………………….
Tuần 28	ngày dạy:
Tiết 52
luyện tập
A/Mục tiêu bài dạy
+Kiến thức :
- Học sinh được rèn luện kĩ năng vận dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, tính số đo của góc ở tâm và các công thức suy diễn 
- Nhận xét và rút ra cách vẽ 1 số đường cong chắp nối trơn, biết tính độ dài đường cong đó

File đính kèm:

  • docHinh 9 HKII NH 20132014.doc