Giáo án Hình học 9- GV: Mai Văn Ba
/ Kiến thức:
- Nhận biết được: Hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng.
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức b2 = a . b/, c2 = a. c/, b2 + c2 = a2
*/ Kỹ năng:
- Vẽ đúng hình và xác định đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
- Phát hiện và vận dụng được hệ thức b2 =a . b/, c2 = a. c/, b2 + c2 = a2 .
- Vận dụng thành thạo các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, cách diễn đạt nội dung theo ký hiệu toán học.
*/ Thái độ, Kỹ năng sống: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán , lập luận.
+/ Phương pháp:
- Vấn đáp
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
B.CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ vẽ hình 2 SGK, thước thẳng, êke.
HS: SGK, thước thẳng, êke.
C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC :
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
70o13’ b) cos 25o32’ c) tan 43o10’ d) cot 32o15’ + So sánh sin 20o và sin 70o cot 2o và cot 37o40’ - HS làm bài + Kết quả: a) 0,9410 c) 0,9380 b) 0,9023 d) 1,5849 + sin 20o < sin 70o vì 20o < 70o cot 2o > cot 37o40’ vì 2o < 37o40’ Họat động 5: Hướng dẫn học tập ở nhà - Làm bài tập 18 tr 83 SGK, . - Tự lấy ví dụ về số đo góc rồi dùng bảng số hoặc MTBT tính các tỉ số lượng giác của góc đó. ---------- @&? ---------- Tiết 9 -Tuần 5 Ngày soạn 4/9/2013 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO (tt) A. MỤC TIÊU : */ Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước ( bằng máy tính bỏ túi ). */ Kĩ năng: - HS có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó. */ Thái độ, Kỹ năng sống:- Nghiêm túc làm việc với sách */ Phương pháp:- Vấn đáp- Luyện tập và thực hành B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: - Máy tính, bảng phụ ghi mẫu 5 và mẫu 6 ( tr 80, 81 SGK ). HS: - Máy tính bỏ túi fx-220( hoặc fx-500A ) C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: + Khi góc tăng từ 0o đến 90o thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào ? + Tìm sin 40o12’ bằng máy tính bỏ túi. HS2: Chữa bài tập 18 ( b,c,d ) tr 83 SGK và bài 41 tr 95 SBT ( đề bài GV ghi trên bảng ) - GV nhận xét cho điểm. - Hai HS lên kiểm tra. HS1:+ Khi góc tăng từ 0o đến 90o thì sin và tan tăng còn cosin và cot giảm. + sin 40o12’ 0,6455 HS2:+ Bài tập 18 tr 83 SGK: Cos52o54’ 0,6032; tan 63o36’ 2,0145 cot 25o18’ 2,1155 + Bài tập 41 tr 95 SBT: a) Không có góc nhọn x nào mà sinx = 0,0100 và cosx = 2,3540 vì sinx < 1, cosx < 1 với x < 90o b) Có góc nhọn x sao cho tanx = 1,6754 Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. - GV đặt vấn đề: Với bài tập trên, làm sao tìm được góc nhọn x nếu biết một trong các tỉ số lượng giác của nó, chẳng hạn tanx = 1,6754 ? Tiết này ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó. Ví dụ 5: Tìm góc nhọn ( làm tròn đến phút ) biết sin= 0,7837. - GV hướng dẫn HS tìm số đo của một góc nhọn biết tỉ số lượng giác cho trước. GV nêu vấn đề khi chuyển qua nội dung này GV lưu ý nút "shif" phép tính ngược và nút "x1" phép nghịch đảo GV: Dùng máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn . Gv hướng dẫn HS thao tác trên máy tính. - GV cho HS làm ?3 tr 81, yêu cầu HS tra bảng số và sử dụng máy tính. . Ví dụ 6:Tìm góc nhọn ( làm tròn đế độ ) biết sin= 0,4470. - GV cho HS đọc ví dụ 6 tr 81 SGK, sau đó GV treo mẫu 6 và giới thiệu lại cho HS. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm góc bằng máy tính bỏ túi. - GV cho HS làm ?4 tr 81: Tìm góc nhọn ( làm tròn đến độ ) biết cos = 0,5547. -HS nghe GV trình bày. - HS sử dụng náy tìm số đo một góc biết tỉ số lượng giác - HS thực hành sử dụng máy tính theo yêu cầu và hướng dẫn của GV. ?3: Tìm biết cot= 3,006 Kết quả: 18o24’ - HS đọc phần chú ý ở SGK. - HS nêu cách nhấn phím và thực hành sử dụng máy. Kết quả: màn hình hiên số 26o33o4,93 suy ra 27o. - HS tra bảng sau đó dùng máy tính kiểm tra kết quả: 56o Hoạt động 3: Củng cố. - GV cho HS làm bài kiểm tra trực tiếp trên giấy in sẵn: Bài 1: Dùng máy tính bỏ túi để: a) Tìm các tỉ số lượng giác sau ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư ) sin 70o30’......... ; cos 25o32’ ........ tan 43o10’ ......... ; cot 32o15’........ b) Tìm số đo của góc nhọn ( làm tròn đến phút ) biết rằng: sin= 0,2368 ......... cos= 0,6224 ......... tan= 2,1540 ......... cot= 3,215 ......... - GV thu bài cho HS kiểm tra chéo bài làm của nhau ( hai HS cùng bàn ) - HS làm bài trên phiếu - HS kiểm tra bài của nhau. Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà - Luyện tập để sử dụng thành thạo máy tính điện tử bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó. - Đọc “ Bài đọc thêm ” tr 81 SGK. - Bài tập về nhà: 21 tr 84 SGK Tiết 10 - Tuần 5 Ngày soạn 10/9/2013 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : */ Kiến thức: - Củng cố các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 300, 450, 600. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc , hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác. */ Kĩ năng: - HS có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. */ Thái độ, Kỹ năng sống: - Cẩn thận chính xác trong tính toán. Có ý thức ứng dụng công nghệ mới vào học tập và cuộc sống. */ Phương pháp: - Luyện tập và thực hành B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Máy tính, bảng phụ. HS: Máy tính. C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: +/ Dùng máy tính tìm cot 32o15’ +/ Giải bài tập 21a,d tr 84 SGK HS2: +Không dùng máy tính và bảng số hãy so sánh: sin20o và sin70o, cos40o và cos75o +Giải bài tập 21b,c tr 84 SGK - Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: + cot 32o15’ 1,5849 a) sinx = 0,3495 x = 20o27’ 20o d) cotx = 3,3163 x 16o47’ 17o HS2: +) sin20o < sin70o(góc tăng thì sin tăng) cos40o > cos75o(góc tăng thì cos giảm) +) cosx = 0,5427 x 57o7’ 57o tanx = 1,5142 x 56o33’ 57o 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 22 ( b,c,d ) tr 84 SGK So sánh; b) cos25o và cos63o15’ c) tan73o20’ và tan45o d) cot2o và cot37o40’ Bài bổ sung, so sánh: a) sin25o và cos38o b) tan27o và cot27o GV: Đưa bài tập sau lên bảng Hãy tính x và y trong các hình sau: Bài 1: -Ta dựa vào định lý nào để tính x và y -Gv gọi 2 hs lên bảng làm Bài 2: -ở câu b ta dùng định lý nào? - Hãy phát biểu định lý Bài 3: Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở, 1 Hs làm ở bảng Bài 24 tr 84 SGK: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: a) sin78o, cos14o, sin 47o, cos87o b) tan73o, cot25o, tan62o, cot38o GV yêu cầu HS giải thích cách làm GV lưu ý HS có thể sử dụng máy tính để tra kết quả và so sánh nhưng không tiện lợi bằng cách so sánh đã thực hiện Bài 25 tr 84 SGK: - GV gợi ý: + Muốn so sánh tan25o với sin25o em làm thế nào ? + Tương tự câu a) so sánh cot32o và cos32o + Muốn so sánh tan45o và cos45o các em hãy tìm giá trị cụ thể. + Tương tự hãy làm câu d) so sánh cot60o và sin30o Hs trả lời -2 hs làm ở bảng, hs cả lớp làm bài tập vào vở a) Theo pitano ta có: . Theo định lý 1, ta có: . . b) Theo định lý 1, ta có: . x = 16 - y = 16 - 12,25 = 3,75. Hs trả lời Hs trả lời 1hs làm ở bảng, hs cả lớp làm vào vở HS thảo luận nhóm HS suy nghỉ phát biểu xây dựng bài và lên bảng trình bày Sau khi HS phát biểu cách làm bài GV chốt lại và yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày Gọi 2 HS lên bảng: + 1 HS tính bàng máy rồi so sanh + 1 HS dựa vào tính tăng và giảm của tỷ số lượng giác góc nhọn khi số đo góc tăng từ 0 đến 900 -HS trả lời miệng. b) cos25o > cos63o15’ c) tan73o20’ > tan45o d) cot2o > cot37o40’ - HS lên bảng làm a) sin38o = cos52o < cos38o b) tan27o = cot63o < cot27o -HS trả lời miệng: a) sinx – 1 < 0 Bài 1: a) Theo pitano ta có: . Theo định lý 1, ta có: . . b) Theo định lý 1, ta có: . x = 16 - y = 16 - 12,25 = 3,75. Bài 2: a) Theo định lý 1, ta có: x2 = 2(2 + 6) = 16 x = 4. y2 = 6(2 + 6) = 48 . b) Theo định lý 2, ta có: x2 = 2.8 = 16 x = 4. Bài 3: a) Theo pitano, ta có: . Theo định lý 3, ta có: x.y= 7.9 . b) Trong tam giác vuông, trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền, do đó: x = 5. Theo pitano, ta có: (5 + 5)2 = y2 + y2. . x = = 12. Bài 24 tr 84 SGK: a) cos14o = sin 76o, cos87o = sin3o sin3o < sin47o < sin76o < sin78o cos87o< sin 47o < cos14o < sin78o b) Tương tự câu a) - HS nêu cách so sánh và trình bày a) mà cos25o sin25o hoặc tìm: tan25o 0,4663, sin25o 0,4226 suy ra tan25o > sin25o b) cot32o > cos32o c) tan45o = 1, cos45o = 1 > nên tan45o > cos45o d)cot60o = , sin30o = Vì > nên cot60o > sin30o Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài tập còn lại. Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy. - Đọc trước bài : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. --------***********-------- Tiết 11- Tuần 6 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. MỤC TIÊU : */ Kiến thức: Hiểu được cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc trong tam giác vuông. */ Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế. Biết sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số. */ Thái độ, Kỹ năng sống: Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống. GD an toàn lao động. - Cẩn thận chính xác trong tính toán. Kỹ năng tư duy sáng tạo, Kỹ năng nhận thức */ Phương pháp: - Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề. Hợp tác nhóm nhỏ B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, thước đo độ. HS: Máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke,thước đo độ. C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Kiểm tra 10 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV nêu yêu cầu kiểm tra: Cho DABC có Â = 90o, AB = c, AC = b, BC = a. Hãy viết các tỉ số l/ giác của góc B và C. - GV yêu cầu HS tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại. - GV nhận xét trả lời của HS và giới thiệu: Bằng kiến thức đã học các em đã lập được mối liên hệ giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông, hay nói cách khác là các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Đê hiểu rõ hơn các em học bài mới. - Một HS lên bảng vẽ hình và ghi các tỉ số lượng giác. -HS: b = a. sinB = a.cosC c = a. cosB = a. sinC b = c. tanB = c. cotC c = b. tanC = b. cotB Hoạt động 2: I. Các hệ thức 17 phú
File đính kèm:
- ChuongI_HH9_13_14.doc