Giáo án Hình học 9_ Gv: LÊ THANH HUYÊN

A. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: HS hiểu được định nghĩa góc ở tâm và nhận biết góc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đó có cung bị chắn. Nắm được định nghĩa số đo cung.

-Biết dùng thước đo góc để tìm số đo góc ở tâm, từ đó tìm số đo hai cung tương ứng. Biết so sánh hai cung của một đường tròn căn cứ vào số đo của chúng.

2. Về kỹ năng: Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”. Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh, biết chứng minh về số đo cung dựa vào số đo góc.

3. Về tư duy - thái độ:Biết vẽ đo cẩn thận và suy luận hợp lý, ham thích môn học.

B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:

-Gv: Bảng phụ hình vẽ H1, H3. Thước thẳng, thước đo góc, compa

-Hs: Thước thẳng, thước đo góc, compa

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: 9A: ./ . 9B: ./ .

2. Kiểm tra bài cũ:

Giới thiệu sơ lược chương III: Học về các loại góc với đường tròn (góc ở tâm, góc nội tiếp, .), quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp, . Hôm nay ta nghiên cứu "Góc ở tâm và số đo cung"

 

doc59 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9_ Gv: LÊ THANH HUYÊN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(theo tính chất tam giác vuông)
ị N1, N2, N3 cùng nằmg trên đường tròn (O; ) hay đường trong đường kính CD.
HS đọc ?2 để thực hiên yêu cầu như SGK.
2)Cách vẽ cung chứa góc a.
- dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB.
- Vẽ tia ax sao cho BAx = a.
- Vẽ tia Ay vuông góc với Ax, O là giao điểm của Ay với d.
- Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA, cung này nằm trên mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax.
- Vẽ cung AM’B đối xứng cung AmB 
 vẽ cung chứa góc a AmB và Am’B trên đoạn thẳng AB.
4. Củng cố:
- Phát biểu quĩ tích cung chứa góc - cách vẽ cung chứa góc a.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài: nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cáhc vẽ cung chứa góc a, cách giải bài toán quỹ tích.
- Bài tập số 44, 46, 47, 48 (SGK- 86, 87).
- Ôn lại cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp, 
--------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Tiết 47
Ngày dạy:
Đ6. cung chứa góc
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:HS hiểu quĩ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo của quĩ tích để giải toán. HS biết sử dụng thuật ngữ: cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
2.Về kỹ năng:Hiểu quĩ tích cung chứa góc trong trường hợp đặc biệt a = 90o là đường tròn đường kính AB
3.Về tư duy - thái độ: Biết cách giải một bài toán quĩ tích, biết sự cần thiết phải chứng minh 2 phần thuận, đảo.
b. chuẩn bị cuả thầy và trò:
Gv : Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bài tập.
-Hs : Ôn bài 
c. phương pháp dạy học: Gợi mở – Vấn đáp
d. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp:	9A: …./….	9B: …./…..	
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
2)Cách vẽ cung chứa góc a.
- Qua chứng minh phần thuận muốn vẽ một cung chứa góc a trên đoạn thẳng AB cho trước, ta cần phải tiến hành như thế nào?
GV vẽ hình trên bảng và hướng dẫn HS vẽ hình.
GV: qua bài toán vừa học trên, muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất T của một hình H nào đó, ta cần tiến hành những phần nào?
GV: Xét bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh thì các điểm M có tính chất T là tính chất gì?
- Hình H trong bài toán này là hình gì?
GV lưu ý: Có những trường hợp phải giới hạn, loại điểm nếu hình không tồn tại.
HS đọc đề bài? vẽ hình?
- Tính BIC = 2 cách?
C1: Sử dụng t/c góc ngoài của D
C2: = 90o (D ABC; Â = 1v)
ị = 45o
ị BIC = 135o
BC cố định (gt) ị điểm B; C cố định mà A di động. ị điểm I? (di động theo) 
mà BIC = 135o
Vậy tập hợp điểm I nằm ở đâu?
(Theo quĩ tiách cơ bản nào?)
(GV đưa hình vẽ bảng phụ)
Một HS đọc to đề bài.
GV: hình thoi ABCD có cạnh AB cố định, vậy điểm nào di động?
- O di chuyển nhưng quan hệ với đoạn thẳng AB cố định như thế nào?
-Vậy quỹ tích của điểm O là gì?
- O có nhận mọi giá trị trên đường tròn đường kính AB hay không? vì sao?
GV: Vậy quỹ tích của điểm O là đường trong đường kính AB trừ hai điểm A và B.
2. Cách giải bài toán quỹ tích
Ta cần chứng minh 
Phần thuận: mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H.
Phần đảo: mọi điểm thuộc hình H có tính chất T
Kết luận: quỹ tích các điểm M có tính chất T đều thuộc hình H.
- HS: Trong bài toán quỹ tích chứa cung chứa góc, tính chất T của điểm M là tính chất nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc a (hay AMB = a không đổi)
B
C
A
I
1
2
2
1
- Hình H trong bài toán này là 2 cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng AB.
3. Luyện tập: Bài 44 (SGK)
Giải: 
a) Vì D vuông ABC (Â = 90o) 
ị = 90o
mà 	BI là pg của 
	CI là pg của 
ị 
- Xét D BIC có = 45o (cmt)
ị BIC = 135o (đl tổng 3 góc)
vì BC cố định ị B; C cố định
	mà 	A di động
ị I di động theo mà BIC = 135o
ị I di động luôn nhìn BC dưới 1 góc 135o không đổi. Nên quĩ tích điểm I là 2 cung chứa góc 135o đối xứng nhau qua BC.
Bài 45 (SGK- 86)
Điểm C, D, O di động.
-Trong hònh thoi hai đường chéo vuông góc với nhau.
AOB = 900 hay O luôn nhìn AB cố định dưới một góc 900.
- quỹ tích của điểm O là đường tròn đường kính AB.
- O không thể trùng với A và B vì nếu O trùng với A hoặc B thì hình thoi ABCD không tồn tại.
4. Củng cố:
- Phát biểu quĩ tích cung chứa góc - cách vẽ cung chứa góc a.
- Cách giải bài toán quĩ tích.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quĩ tích cung chứa góc. Cách giải bài toán quĩ tích - cách vẽ cung.
- Ôn lại một số tập hợp điểm (bài toán quĩ tích cơ bản)
Tập hợp các điểm M cách điểm O cho trước một khoảng r cho trước không đổi là đường tròn tâm O bán kính R.
Tập hợp các điểm cách dều 2 đầu mút của đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Tập hợp các điểm cách đều 2 cạnh của 1 góc là đường phân giác của góc đó.
Quĩ tích cung chứa góc.
BT: 45; 46; 47 (SGK)
----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/2/2010
Tiết 47
Ngày dạy:
Lớp 9A:..../…./2010
Lớp 9B:..../…./2010
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
2. Về kỹ năng:Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
3.Về tư duy-thái độ:Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận
b. chuẩn bị cuả thầy và trò:
GV: - Vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc giấy trong( đèn chiếu) hình vẽ bài 44, hình dựng tạm bài 49, bài 51 SGK.
- Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS:- Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, các bước của bài toán dựng hình, bài toán quỹ tích.
- Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
c. phương pháp dạy học: Gợi mở – Vấn đáp
d. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp:	9A: …./….	9B: …./…..	
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu quỹ tích cung chứa góc.
Nếu AMB = 900 thì quỹ tích của điểm M là gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản cần nắm vững
Yêu cầu HS thực hiện các bước dựng theo từng bước đã ghi
O'
O
y
d
A
B
55o
- Nếu đầu bài yêu cầu thêm dựng 2 cung thì làm thế nào?
- HS đọc đầu bài?
- Yêu cầu HS vẽ khoảng 
3 đường tròn tâm B vẽ tiếp 
3 tiếp tuyến đi qua A với các 
đường tròn đó tại các tiếp điểm 
M; M1; M2.
- Hãy dự đoán quĩ tích các tiếp 
điểm M nằm ở đâu? tại sao?
Nếu M, M1, M2 là các tiếp điểm thì các góc AMB; AM1B; AM2B = ? tại sao?
Tâm của cung tròn đó nằm ở đâu? Vì sao?
Ta thấy AIB luôn không đổi (cma), I luôn nhìn AB dưới một góc không đổi = 26o34' ị dự đoán tập hợp các điểm I nằm ở đâu?
* CM thuận: Ta phải cm điều gì? tập hợp các điểm I có t/c nhìn AB dưới 1 góc không đổi 26o34' là cung chứa góc 36o34' dựng trên đoạn AB.
* CM đảo: ta phải chứng tỏ điều gì?
B
A
OP
M'P
I'
M
I
m
m'P
26o34'
Bài 46 (SGK)
- Dựng đoạn thẳng AB = 3cm
- Dựng xAB = 55o (dùng thước đo góc và thước)
- Dựng tia Ay ^ Ax tại A (dùng ê ke)
- Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB ị d ầ Ay = {O}
- Dựng đường tròn tâm O; bán kính OA.
Ta có AmB là cung chứa góc 55o dựng trên đoạn thẳng AB = 3cm.
- Lấy O' đối xứng với O qua AB
Vẽ cung tròn tâm O' bán kính OA.
Bài 48 (SGK)
A
M2
M1
M
B
Cho 2 điểm A, B cố định. Từ A vẽ các tiếp tuyến với các đường tròn tâm B. Tĩm quĩ tích các tiếp điểm
a) Xét các đường tròn tâm B bkính < BA
Các đường tròn tâm B; vẽ tiếp tuyến đi qua điểm A cố định với các đường tròn tâm B có các tiếp điểm M; M1; M2.
Ta có AMB = 90o; AM1B = 90o ; 
AM2B = 90o ị các tiếp điểm M luôn nhìn đoạn AB dưới một góc = 90o.
Hay quĩ tích các tiếp điểm M là đường tròn Đkính AB đối xứng nhau qua AB.
b) Trường hợp đường tròn tâm B; bán kính BA ị quĩ tích là điểm A
c) Trường hợp đường tròn tâm B; bán kính > AB ị không có quĩ tích.
Bài 50 (SGK)
a) Cm AIB không đổi?
vì AMB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ị D BMI vuông tại M.
Ta có (vì MI = 2MB gt)
ị = 26o34' hay AIB không đổi
b) AB cố định * Thuận
M di động trên (O) ị I di động nhưng AIB = 26o34' không đổi (cma); I luôn nhìn AB dưới 1 góc không đổi 26o34' ị I ẻ 2 cung chứa góc 26o34' dựng trên đoạn thẳng AB (2 cung AmB và Am'B)
* Đảo: Lấy I' bất kỳ ẻ Am'B; I'A ầ đường tròn đường kính AB tại M'
D vuông BM'I' có 
ị M'I' = 2 M'B
* Kết luận: Quĩ tích điểm I là 2 cung AmB và Am'B.
4. Củng cố:
- Nhắc lại quĩ tích cung chứa góc?
- Cách vẽ cung chứa góc a
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà số 51, 52 (SGK- 87).
- Bài số 35, 36 (SBT- 78, 79).
Đọc trước bài Đ7 Tứ giác nội tiếp.
------------------------------------------
Ngày soạn: 
Tiết 48
Ngày dạy:
Đ7. Tứ giác nội tiếp
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.
Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kì đường tròn nào.
Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và đủ)
2. Về kỹ năng: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành.
3. Về tư duy - thái độ: Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS.
b. chuẩn bị cuả thầy và trò:
GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong vẽ sẵn hình 44 SGK và ghi đề bài, hình vẽ.
 	 - Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bút viết bảng, phấn màu.
HS: - Thước kẻ, compa, thước đo góc.
c. phương pháp dạy học: Gợi mở – Vấn đáp
d. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp:	9A: …./….	9B: …./…..	
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại quĩ tích cung chứa góc?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV đặt vấn đề: Các em đã được học về tamgiác nội tiếp đường tròn và ta luôn vẽ được đường tròn đi qua ba đỉnh cuả tam giác. Vậy với tứ giác thì sao? Có phải bất cứ tứ giác nào cũng nội tiếp được đường tròn không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
GV ghi đầu lên bảng.
GV vẽ và yêu cầu HS cùng vẽ:
Đường tròn tâm O.
Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
* Sau khi vẽ xong, GV nói: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn.
+Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn?
GV: Đúng rồi
Hãy đọc định nghĩa tứ giác nội tiếp trong SGK.
Tứ giác nội tiếp đường tròn còn gọi tắt là tứ giác nội tiếp.
GV:Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau:
Có tứ giắc nào trên hình không nội tiếp được đường tròn (O)?
Hỏi tứ giác MADE có nội

File đính kèm:

  • docGa Hinh 9 chuong 3.doc