Giáo án Hình học 9 chương 2 Trường THCS Hải Vân
I – Mục tiêu :
- HS nắm được đ/n , cách xác định 1 đường tròn , đường tròn nội ngoại tiếp tam giác . Nắm được đường tròn có tâm và trục đối xứng .
- Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng , biết chứng minh 1 điểm nằm trong, nằm trên, nằm ngoài đường tròn .
- Biết vận dụng các kiến thức toán học vào thực tế .
II – Chuẩn bị : GV Thước , com pa
HS thước, com pa, 1 tấm bìa hình tròn, đọc trước bài mới
III – Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định :
2) Kiểm tra: Không
3) Bài mới:
? Chứng minh AC ^ BA ta c/m ntn ? GV yêu cầu HS thực hiện c/m ? C/m D ABC vuông áp dụng kiến thức nào ? HS nhắc lại HS đọc đề bài HS vẽ hình HS trả lời AC ^ BA HS c/m D ABC vuông tại A HS trình bày c/m HS định lý Pitago Bài 21: (111/sgk) Xét D ABC có AB = 3 cm AC = 4 cm BC = 5 cm đ AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 = BC2 đ góc BAC= 900 ( định lý Pitago đảo) đAC ^ BC tại A đ AC là tiếp tuyến của đ/tròn (B; BA) 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Nắm vững: đ/n. tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Nắm được cách dựng tiếp tuyến đ/tr qua 1 điểm nằm trên hoặc nằm ngoài đ/tr. Bài tập 22; 23; 24 (sgk/111-112). --------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 14 Tiết 27 : luyện tập I – Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu nhân biết 1 đ/thẳng là tiếp tuyến của đ/tròn Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến, kỹ năng chứng minh, giải bài tập dựng tiếp tuyến. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, ôn bài cũ, làm bài tập giao III – Tiến trình bài dạy ổn định :... Kiểm tra: (6’) ? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ? Vẽ tiếp tuyến của đ/tròn qua điểm M ẽ đường tròn ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) ? Bài toán cho biết gì ? y/cầu gì ? ? Đường tròn tiếp xúc với đ/t d qua A. Tâm đ/tròn nằm ở đâu ? ? Đường tròn đi qua A và B tâm nằm ở đâu ? ? Nêu cách dựng đ/tròn đi qua B và tiếp xúc với d tại A ? HS đọc đề bài HS trả lời HS nằm trên đ/t vuông góc d tại A HS đường trung trực của đoạn AB HS nêu cách dựng Bài tập 22(sgk/111) Cho đ/thẳng (d), A ẻ d, B ẽ d. Dựng (0) đi qua B và tiếp xúc với A. * Cách dựng - Dựng đ/thẳng vuông góc d tại A. - Dựng đường trung trực của đ/thẳng AB. - Tâm 0 là giao điểm của đ/thẳng vuông góc với d và đường trung trực của AB. - Vẽ (0; 0A) ; (0) đi qua B và tiếp xúc với d tại A. Hoạt động 2: Luyện tập ( 26’) ? Bài toán cho biết gì ? y/c gì ? ? Nêu cách vẽ hình của bài toán ? ? Để c/m CB là tiếp tuyến của đ/tròn (0) cần c/m ntn ? GV hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ ? Từ sơ đồ trên em hãy trình bày c/m ? ? Để c/m 1 đ/t là tiếp tuyến của đ/tròn ta c/m ntn ? ? Tính 0C ta tính ntn ? GV gợi ý: Tính 0C cần tính đoạn thẳng nào ? ? Từ đó tính 0H ntn ? ? Biết AH, 0A, 0H tính 0C dựa vào kiến thức nào ? GV yêu cầu HS trình bày c/m GV chốt lại qua bài 24 cần lưu ý: - C/m 0A ^ AC cần sử dụng đ/l 1 đ/t là tiếp tuyến của đ/tròn …. - C/m CB là tiếp tuyến của (0) sử dụng đ/lý nêu đ/thẳng đi qua tiếp điểm và vuông góc … HS đọc đề bài HS trả lời HS nêu cách vẽ hình HS 0B ^ BC tại B í Góc 0BC = 0AC í D 0AC = D 0BC í từ gt HS đ/t ^ bán kính tại tiếp điểm HS nêu cách tính HS 0H HS cần tính AH từ đó suy ra tính 0H áp dụng đ/l Pitago HS hệ thứclượng trong tam giác vuông HS trình bày HS nghe hiểu Bài tập 24(sgk/ 111) (0), AB 2R 0A ^ AC tại A 0C ^ AB tại H AC ầ 0C = {C} a) CB là tiếp tuyến của (0) b) R = 0A = 15cm; AB = 24cm . Tính 0C ? CM a) Xét D A0B có 0A = 0B = R đ D A0B cân tại 0. 0H ^ AB (gt) đ 0H là đường phân giác của góc 0 đ góc 01 = góc 02 Xét D A0C và D B0C có Góc 01 = góc 02 (CMT); 0C chung 0A = 0B = R đ D A0C = D B0C (c.g.c) đ góc 0AC = góc 0BC góc 0AC = 900 (gt) đ góc 0BC = 900 đ 0B ^ BC tại B đ BC là tiếp tuyến của đ/tròn (0) b) Ta có 0H ^ AB đ HA = HB == 12(cm) Trong D vuông A0H ta có 0H = (đ/l Pitago) 0H = = 9(cm) Xét D vuông 0AC ta có 0A2 = 0H. 0C (hệ thức lượng …) đ 0C = = 25(cm) 4) Củng cố - hướng dẫn (3’) GV khái quát lại toàn bài : Dạng bài tập , kiến thức áp dụng *Về nhà Học thuộc định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Làm bài tập 26 (sgk) ; 40 (sbt) Đọc phần có thể em chưa biết và tìm hiểu trước bài 6 -------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 15 Tiết 28 : tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau I – Mục tiêu: HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp. Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào làm bài tập về tính toán, c/m. Biết cách tìm tâm của 1 vật hình tròn bằng thước phân giác. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu, thước phân giác HS: thước, compa, ôn t/c , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đ/tròn. III – Tiến trình bài dạy ổn định :... Kiểm tra: (5’) ? Phát biểu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau (17’) GV cho HS làm ?1 GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở ? AB, AC là hai tiếp tuyến của (0) nó có tính chất gì ? ? Hãy chỉ ra cạnh và góc bằng nhau ? GV giới thiệu góc tạo bởi 2 tiếp tuyến, góc tạo bởi hai bán kính. ? Từ kết quả trên hãy cho biết 2 tiếp tuyến cắt nhau có tính chất gì ? GV giới thiệu định lý ? Từ hình vẽ trên và nội dung định lý ghi gt – kl ? GV yêu cầu HS dọc nội dung c/m sgk GV đưa bài tập củng cố Cho hình vẽ các khẳng định nào sau đây là đúng, khẳng định nào là sai ? a) MO là p/g góc AMB b) NP = PA c) OP là p/g góc A0N d) P0 là p/g góc APN e) QE = 0P GV cho HS là ?2 theo nhóm GV yêu cầu HS tìm hiểu phần có thể em chưa biết ? Để tìm tâm hình tròn bằng thước phân giác vận dụng kiến thức nào ? HS đọc nội dung ?1 HS vẽ hình – quan sát hình trả lời câu hỏi của ?1 HS 0B ^ AB; 0C ^AC HS 0B = 0C = R Góc A0B = góc A0C; AB = AC HS trả lời HS đọc định lý HS ghi gt – kl HS tìm hiểu nội dung c/m sgk HS nêu hướng c/m HS đọc đề bài – quan sát hình vẽ và trả lời a; b; d đúng c; e sai HS hoạt động nhóm là ?2 Đại diện nhóm trả lời và trình bày cách tìm tâm HS t/c hai tiếp tuyến cắt nhau * Định lý: sgk/114 (0) AB ^ 0B; AC ^ 0C AB ầ AC = A (A ẽ (0); AB = AC A0 là phân giác của gócA 0A là phân giác của góc 0 CM Sgk /114 ?2 Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ hai tia phân giác suy ra giao của hai tia phân giác là tâm của đường tròn. Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp tam giác (10’) ? Nhắc lại đ/n đ/tròn ngoại tiếp tam giác ? GV cho HS làm ?3 GV yêu cầu HS ghi gt – kl ? Chứng minh D, E, F nằm trên cùng 1 đ/tròn ta c/m ntn ? GV yêu cầu HS trình bày miệng GV giới thiệu đ/tròn nội tiếp tam giác ? Thế nào là đ/tròn nội tiếp tam giác ? ? Xác định tâm của đ/tròn nội tiếp tam giác ntn ? ? Cho 1 tam giác muốn vẽ đ/tròn nội tiếp tam giác ta vẽ ntn ? HS nhắc lại HS đọc ?3 sgk HS ghi gt – kl HS nêu cách c/m ID = IC = IF (đường p/g của 1 góc…. ) HS trả lời HS xác định giao của 3 đường p/g trong của tam giác HS kẻ 2 đường p/g của 2 góc trong tam giác ?3 * Khái niệm : Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của 3 đường phân giác. Hoạt động 3: Đường tròn bàng tiếp (8’) GV cho HS làm ?4 ? Hãy c/m 3 điểm D, E, F cùng nằm trên cùng 1 đ/tròn tâm K ? GV yêu cầu HS thảo luận GV – HS nhận xét qua bảng nhóm GV giới thiệu đ/tròn tâm K bán kính KD là đ/tròn bàng tiếp ? Thế nào là đ/tr bàng tiếp ? ? Tâm của đ/tr bàng tiếp nằm ở vị trí nào ? ? Một tam giác có mấy đ/tr bàng tiếp ? ? Vị trí của tam giác và đ/tr có mấy vị trí ? ? Cho 1 tam giác bất kỳ có mấy đ/tr nội tiếp, mấy đ/tr ngoại tiếp, mấy đ/tr bàng tiếp ? HS đọc ?4 sgk – quan sát hình vẽ HS nêu cách c/m HS hoạt động nhóm trình bày HS trả lời HS giao 2 đường p/g ngoài và 1 đường p/g trong HS 3 đ/tròn HS tam giácngoại tiếp đ/tr; tam giác nội tiếp đ/tr; đ/tr bàng tiếp HS trả lời * Khái niệm : sgk/ 115 Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập (5’) ? Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau của đ/tròn ? GV đưa bài tập trên bảng phụ HS đọc đề bài lựa chọn đáp án sai HS nhắc lại Bài tập Cho tam giác bất kỳ, phát biểu nào sau đây là sai Đường tròn nội tiếp tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác. Đường tròn bàng tiếp tiếp xúc với 1 cạnh và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại . Tâm của đ/tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm của các đường trung trực của tam giác Mỗi cạnh của tam giác là tiếp tuyến chung của đường tròn nội tiếp và đường tròn bàng tiếp Chọn C 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Học thuộc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Phân biệt đ/n; cách xác định tâm của đ/tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác Làm bài 26; 27; 28 (sgk/116) ----------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 : luyện tập I – Mục tiêu: Củng cố các t/c của tiếp tuyến đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh. Bước đầu vận dụng t/c của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích, dựng hình. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, ôn lại dấu hiệu nhận biết và t/c tiếp tuyến của đ/tròn. III – Tiến trình bài dạy ổn định :... Kiểm tra: (8’) ? Nêu tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn ? Vận dụng làm bài tập : Cho tam giác ABC có AB = 6cm , AC = 8cm, BC = 10 cm. Vẽ đường tròn (B; BA) hãy chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Bài toán cho biết gì ? y/c gì ? GV vẽ hình tạm giả sử hình đã dựng được ? Đường tròn tâm 0 thoả mãn điều kiện gì ? ? Tâm 0 phải nằm trên đường nào? GV y/c học sinh nêu cách dựng ? Bài toán y/c gì ? GV hướng dẫn hs vẽ hình ? C/m góc C0D = 900 ta cần c/m điều gì ? GV hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ GV y/c học sinh trình bày c/m. ? C/m CD = AC+ BD c/m ntn? ? CD = tổng những đoạn thẳng nào? ? Hãy c/m CA = CM, BD = DM GV y/c 1học sinh lên bảng ? Tích AC. CB = tích hai đoạn thẳng nào ? ? Tích CM.MD có thay đổi không ? vì sao ? ? Bài toán cho biết gì ? y/ cầu gì ? ? Để c/m hệ thức trên ta làm ntn ? GV gợi ý: hãy tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau trên hình GV yêu cầu HS thảo luận GV – HS nhận xét ? Qua các bài tập trên cho biết
File đính kèm:
- GIAO AN CHUONG II.doc