Giáo án Hình học 9 chương 2

A. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức Học sinh nắm được khái niệm đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng là tâm đường tròn và có vô số trục đối xứng.

2. Về kỹ năng: Học sinh nắm được cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.

3. Về tư duy - thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận

B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:

ã Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ

ã Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp

D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định lớp: 9A: ./ . 9B: ./ .

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc38 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 chương 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tiếp tuyến.
-Bài 21/111-Sgk
+Gv gọi Hs đọc đề bài, cho Hs suy nghĩ 2’
+Một Hs lên bảng trình bày lời giải
Giải
 ABC có: 	BC2 = 52 = 25
	AC2 + AB2 = 42 + 32 = 25
	=> BC2 = AC2 + AB2
	=> ABC vuông tại A
	=> AC BA => AC là tiếp tuyến của (B; BA)
5. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
-Rèn kỹ năng dựng tiếp tuyến của đường tròn
-BTVN: 23, 24/111-Sgk
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Tiết 26
Ngày dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu giúp học sinh nắm chắc dấu hiệu để nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn, từ đó biết cách chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn
2. Về kỹ năng: Học sinh biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến vào các bài tập tính toán và chứng minh. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
3. Về tư duy - thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình
b. chuẩn bị cuả thầy và trò:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, compa, bảng phụ
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
c. phương pháp dạy học: Gợi mở – Vấn đáp
d. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp:	9A: …./….	9B: …./…..	
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu các định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV -Gọi một Hs đọc đề bài và một Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl.
HS: - Một Hs đọc đề bài
Một Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl của bài toán.
?Muốn chứng minh CB là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh gì.
HS: Cần chứng minh:
OB CB
- Một Hs lên bảng trình bày chứng minh
-Gọi tiếp một Hs khác lên bảng làm tiếp phần b
?Để tính OC cần tính đoạn nào?Nêu cách tính.
HS: -Cần tính OH
?Tính OC dựa vào hệ thức nào
HS: - OA2 = OH.OC
GV: -Yêu cầu Hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs vẽ hình.
HS: -Một Hs đọc đề bài
 -Vẽ hình vào vở
?Nêu gt, kl của bài toán
HS: -Nêu gt, kl của bài toán
?Dự đoán OCAB là hình gì
HS: -Là hình thoi
?hãy chứng minh dự đoán trên
HS: -Trình bày chứng minh
-Dưới lớp làm vào vở
GV-Ghi theo trình bày của Hs.
?Hãy tính BE theo R
-Gv: đưa thêm câu hỏi:
?Chứng minh EC là t.tuyến của (O)
-Cho Hs chứng minh
HD: Cm cho OBE = OCE
GV -Gọi một Hs lên bảng trình bày chứng minh
HS: -Suy nghĩ chứng minh
-Một Hs lên bảng trình bày chứng minh.
1. Bài 24/111-Sgk.
GT
Cho (O)
AB OC
AC OA
OA = 15cm
AB = 24cm
KL
a, CB là t.tuyến của (O)
b, OC = ?
Chứng minh
a, Gọi giao điểm của OC và AB là H
AOB cân ở O (OA = OB = R)
OH là đường cao, cũng là đường phân giác => O1 = O2
-Xét AOC và OBC có:
 OA = OB = R
 O1 = O2
 OC chung
=> AOC = OBC (c.g.c)
=> OBC = OAC = 900 
=> BC là tiếp tuyến của (O)
b, Có OH AB => HA=HB=
=> AH = 
OH = 
-Trong vuông OAC có:
OA2 = OH.OC (Hệ thức lượng trong vuông) 
OC = 
2. Bài 25( tr 112 – sgk)
a, Tứ giác OCAB
 là hình gì?
-Xét tứ giác OCAB
 có:
OM = MA (gt)
MB = MC (đ.kính với dây)
OA BC (gt)
OCAB là hình thoi
b, Tính BE.
-OBA đều (vì: OB=BA=OA=R)
=> BOA = 600
-Trong vuông OBE có:
BE = OB.Tan600 = R
c, C.minh: EC là tiếp tuyến của (O)
-Xét OBE và OCE, có:
OB = OC ( = R)
BOE = COE (T/chất hình thoi)
OE chung
=> OBE = OCE (c.g.c)
=> OBE = OCE = 900
=> EC OC => EC là t.tuyến của (O)
4. Củng cố:
-Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn?
-Ta đã áp dụng những kiến thức nào để giải các bài tập trên?
5. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận viết tiếp tuyến của đường tròn.
-Xem lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 145, 146/134-SBT.
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Tiết 27
Ngày dạy:
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác.
2. Về kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác. Biết chứng minh định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau và vận dụng định lý đó để giải toán. Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
3. Về tư duy - thái độ:Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình
b. chuẩn bị cuả thầy và trò:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, thước phân giác
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, êke, bảng phụ nhóm
c. phương pháp dạy học: Gợi mở – Vấn đáp
d. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp:	9A: …./….	9B: …./…..	
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu các định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV : -Đưa hình vẽ và yêu cầu Hs làm ?1.
HS : -Một Hs đọc to yêu cầu của ?1.
GV : -Gợi ý: Có AB, AC là các tiếp tuyến của (O) thì AB, AC có tính chất gì?( điền kí hiệu vào hình)
HS: -Nx: OB = OC = R
AB = AC
BAO = CAO
?Hãy chứng minh các nhận xét trên.
HS: -Tại chỗ trình bày chứng minh nhận xét trên.
-Giới thiệu: BAC là góc tạo bởi 2 tiếp tuyến, BOC là góc tạo bởi 2 bán kính.
?Từ kết quả trên hãy nêu các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn.
HS: -Nêu tính chất
=> yêu cầu Hs đọc định lý Sgk/114 và tự xem chứng minh của SGk.
-Giới thiệu: Một ứng dụng của định lý này là tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác
GV: ?Hãy nhắc lại thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác ? Tâm của đường tròn nằm ở vị trí nào
HS: -Một Hs tại chỗ nhắc lại.
GV -Yêu cầu Hs làm ?3
HS: -một em đọc to ?3
GV: -Vẽ hình lên bảng
HS: -Vẽ hình vào vở
?Hãy chứng minh: D, E, F cùng thuộc (I)
-Giới thiệu (I; ID) là đườn tròn nội tiếp tam giác ABC, tam giác ABC là tam giác mgoại tiếp (I)
HS: -Trình bày chứng minh.
?Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tâm của đường tròn nằm ở đâu? Tâm này quan hệ với 3 cạnh của tam giác như thế nào.
HS: -Nêu định nghĩa đường tròn nội tiếp và cách tìm tâm.
GV -Cho Hs làm ?4, đưa hình vẽ lên bảng phụ.
HS: -Đọc ?4 và quan sát hình vẽ
?Hãy chứng minh: D,E,F(K)
HS: -Tại chỗ trình bày chứng minh
-Giới thiệu (K; KD) là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC
?Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác.
?Tâm của đường tròn bàng tiếp nằm ở vị trí nào?
HS: -Là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại, tâm là giao điểm hai phân giác ngoài
?một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp.
HS: -Một tam giác có 3 đường tròn bàng tiếp
=> Giới thiệu đường tròn bàng tiếp trong góc A, góc B, góc C
1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau
?1.
Xét DABO và DACO cóB = C = 900 (tính chất tiếp tuyến); OB = OC = R, AO chung
=> DABO = DACO (cạnh huyền- cạnh góc vuông), => AB = AC; A1 = A2; O1 = O2
*Định lý: 144/Sgk
?2. Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước.
- Kẻ theo “tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn”
- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được đường kính thứ hai.
- Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn.
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
?3.
Vì I thuộc phân giác góc A nên IE = IF
Vì I thuộc phân giác góc B nên IF = ID
Vậy IE = IF = ID
D, E, F nằm trên cùng một đường tròn (I; ID)
*Định nghĩa: 144/Sgk
 Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác.
Tâm này cách đều ba cạnh của tam giác.
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác.
?4.
Vì K thuộc tia phân giác của xBC nên KF = KD. Vì K thuộc tia phân giác của BCy nên KD = KE , => KF = KD = KE. 
Vậy E, E, F nằm trên cùng một đ/ tròn (K; KD)
*Định nghĩa: 115/Sgk.
4. Củng cố:
- Phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn. 
- thế nào là đường tròn nội tiếp , bàng tiếp tam giác?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà số 26, 27, 28 29, 33 tr115, 116 SGK; 
	- Số 48, 51 tr134, 135 SBT. 
	-Hình vẽ bài 26/SGK
------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Tiết 28
Ngày dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, đường tròn bàng tiếp tam giác.
2. Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải toán. Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học, kỹ năng vẽ đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
3. Về tư duy - thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và trình bày chứng minh.
b. chuẩn bị cuả thầy và trò:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, thước phân giác, bảng phụ
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
c. phương pháp dạy học: Gợi mở – Vấn đáp
d. tiến trình bài học:
1. ổn định lớp:	9A: …./….	9B: …./…..	
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu các định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV -Gọi Hs đọc đề bài
HS: -Một Hs đọc to đề bài
 -Vẽ hình vào vở
GV -Hướng dẫn Hs vẽ hình
?Nêu gt,kl của bài toán
HS: -Nêu gt, kl
? Hãy Cm COD = 900
GV -Ghi C/m của Hs và bổ sung cho hoàn chỉnh
?Còn cách nào khác không.
HS: -Ta có thể thực hiện cộng góc: O1 + O2 + O3 + O4 = 1800 ..
HS: -Một Hs lên bảng trình bày c.minh, dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét.
?C/m CD = AC + BD
HS: -Trình bày chứng minh theo hướng dẫn của Gv.
GV: C.minh: AC, BD không đổi khi M di chuyển
?AC.BD bằng tích nào
?Tại sao CM.MD không đổi
2. Bài 31/116-Sgk
GV -Yêu cầu Hs đọc đề bài
 - Đưa hình vẽ lên bảng phụ
HS: -Đọc to đề bài, vẽ hình vào vở.
?AD bằng đoạn nào
HS: -AD = AF
GV-Yêu cầu Hs phân tích tiếp AD và AF.
HS: -AD = AB – BD
 AF = AC – CF.
-Tương tự trên: 
2BE = ?
2CF = ?
GV: -Nêu đề bài, yêu cầ

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 9 chuong 2.doc
Giáo án liên quan