Giáo án Hình học 9 cả năm

Bài 1

Tiết 1

1. MỤC TIÊU:

 1./ Kiến thức :Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK/64

 2/ Kĩ năng : Biết thiết lập các hệ thức ở định lý 1, 2

 3/ Thái độ :Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập vận dụng vào thực tế.

2. TRỌNG TÂM:

 - Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:

 - Một số hệ thức liên quan tới đường cao

3. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tranh vẽ Hình 2 SGK/66, Bảng phụ.

 thước, compa, eke, phấn màu.

 Học sinh: Bảng nhóm, thước eke

4. TIẾN TRÌNH:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

4.2 Kiểm tra miệng:

Ở lớp 8, chúng ta đã được học về tam giác đồng dạng, ở lớp 9 chúng ta sẽ vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng vào chương I, nội dung của chương gồm:

Một số hệ thức về cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền, tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên “ Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”

 

doc188 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 IC=IDOI là trung tuyến của tam giác OCD
Mà OCDcân tại O ( vì OC= OD) . Lại có OI là trung tuyến , nên OI cũng là đường cao
OICD
AB CDtại I
HOẠT ĐỘNG2 : ÔN TẬP BÀI TẬP (25p)
(1). Mục tiêu
-Học sinh củng cố kiến thức về đường tròn,
-Học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập
(2). Phương pháp, phương tiện dạy học
	-Ôn cũ giảng mới, trực quan, thực hành tính toán
	-Thước thẳng, bảng phụ
(3). Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1 :
C/m Tam giác ABI vuông tại A và có AM là đường cao rồi áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
-C/m hai cạnh HA Và FH song song và bằng nhau rồi c/m AH=HF
Bước 2:
GV : Đưa ra bảng phụ bài tập sau
 Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB > AC ) , đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính HB cắt AB tại E và nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh :
a/ Tứ giác AFHE là hình chữ nhật
b/ AE,AB = AF.AC
c/ EF là tiếp tuyến của nửa đường tròn đường kính HB 
GV : gọi HS đọc đề, ghi GT, KL
HS : Thực hiện theo yêu cầu
GV : gọi HS lên bảng làm câu a
HS : Thực hiện theo yêu cầu
GV : nhận xét sửa chữa sai lầm nếu có
GV : gợi ý HS làm câu b
Áp dụng hệ thức lượng vào các tam giác vuông HAB,HAC 
suy ra AE.AB = AF.AC
HS : Thực hiện theo yêu cầu
GV : nhận xét sửa chữa sai lầm nếu có
GV : gọi HS lên bảng làm câu a
HS : Thực hiện theo yêu cầu
GV : nhận xét sửa chữa sai lầm nếu có
Bài tập :
a/ Ta có OA=OB=OE (BK (O))
EO là đường trung tuyến trong EAB và EO=1/2AB nệnEAB vuông tại E
BE AF
ABF CÓ Đường cao BE cũng là phân giác (gt) nên ABF cân tại B
b/ C/m tương tự câu a, AMB vuông tại M
Ta có AB2=BM.BI
Mà BA=BF (ABF cân)
BF2= BM.BI
c/Theo câu a và câu b ta suy ra Klà trựctâm của tam giác BAF
Là hình thoi
2/Bài tập :2
a/ Tứ giác AEHF là hình chữ nhật
b/AE.AB = AF.AC
c/ EF là tiếp tuyến của 
GT
KL
a/ Gọi tâm của các đường tròn đường kính HB, HC lần lượt là O và O’
Theo đề bài ta có :
 có trung tuyến OE bằng nửa cạnh HB nên vuông tại E
Do đó ( kề bù với )
Tương tự : 
Tứ giác AFHE có nên là hình chữ nhật
b/ Áp dụng hệ thức lượng vào các tam giác vuông HAB,HAC, ta có 
HA2 = AE.AB
HA2 = AF.AC
Do đó AE.AB = AF.AC
c/ Gọi I là giao điểm của AH và EF
Ta có : IE = IH ( tính chất đường chéo hình chữ nhật )
Suy ra :
Ta lại có : ( Vì OE = OH )
Do đó : 
Hay 
Vậy E F là tiếp tuyến của đường tròn (O)
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
 5.1 Tổng kết: 
	-Củng cố từng phần
 5.2. Hướng dẫn học tập :
Đối với bài học ở tiết này :
A-Lí thuyết:
	Học thuộc lý thuyết :
Tỉ số lượng giác của góc nhọn Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyTính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
 B.Bài tập về nhà: 
 	Xem kỹ các bài tập đã giải
Đối với bài học ở tiết này : thi HK I
6.PHỤ LỤC
HỌC KỲ II
Ngày soạn: 27/12/2013
Ngày giảng : 9A: 31/12/2013
 9B: 31/12/2013
Tiết 33: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1.MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức: 
-Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn nhau
-Học sinh nắm vững tính chất đường nối tâm
 1.2.Kỹ năng: 
-Kỹ năng vận dụng tính chất đường nối tâm vào các bài tập chứng minh
 1.3.Giáo dục: 
 -Giáo dục tính tư duy ,phát huy trí lực của học sinh 
2. NỘI DUNG HỌC TẬP : 
-Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.Tính chất đường nối tâm
3. CHUẨN BỊ :
 3.1.GV : Bảng phụ ,phấn màu ,thước thẳng ,compa
 3.2.HS: Compa, bảng nhóm
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:Kiểm diện học sinh 
 4.2.Kiểm tra miệng:
 4.3.Tiến trình bài học : 
HOẠT ĐỘNG 1 : BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 
GV:Cho HS làm ?1sgk trang 117
 ?1 Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt .Vì saohai đường tròn phân biệt không thể có hai điểm chung?
a)Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau .Hai điểm chung đó gọi là hai giao điểm .Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung .
Bước 2:
-Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau .Điểm chung đó gọi là tiếp điểm 
Bước 3:
c)Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau .
1.Ba vị trí tương đối của hai đường tròn 
Hai đường tròn cắt nhau
b)Hai đường tròn tiếp xúc nhau . 
 Tiếp xúc ngồi
Tiếp xúc trong
c)Hai đường tròn không giao nhau .
HOẠT ĐỘNG 2 : TÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: 
Tính chất đường nối tâm
GV:Vẽ hai đường tròn,giới thiệu đường nối tâm
Cho hai đường tròn (O) và (O’) có tâm không trùng nhau .Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm ,đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm 
Bước 2:
GV:tại sao đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó?
HS:
Do đường kính là trục đối xứng của mỗi đường tròn nên đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó .
GV:Cho HS thực hiện ?2 sgk trang 118
a)Quan sát hình vẽ chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB
b)Quan sát hình vẽ , hãy dự đốn về vị trí của điểm A đối với đường nối tân OO
HS:Thảo luận nhóm nhỏ và trình bày
a) OO’ là đường trung trực của AB
Ta có OA=OB (bán kính)
 O’A=O’B (bán kính)
Nên OO’ là đường trung trực của AB
b)A nằm trên đường nối tâm
GV:Nhậân xét ,sửa sai
HS:Phát biểu nội dung định lí
Bước 3:
GV:Cho HS làm ?3 gk trang 119 (vẽ hình và ghi sẵn lời giải ở bảng phụ)
a)Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)
HS:hai đường tròn cắt nhau
b)Chứng minh rằng BC//OO’ và ba điểm C,B,D thẳng hàng 
GV:Hướng dẫn HS chứng minh
Muốn chứng minh BC//OO’ ta làm thế nào?
HS:Suy nghĩ trả lời
GV:AC,AD là gì của đường tròn (O),(O’)?
HS:Là đường kính
GV:OI là gì của ABC?
HS:trả lời
GV:Yêu Cầu HS trình bày lời giải
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
 5.1 Tổng kết: 
Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đường tròn.Nêu tính chất đường nối tâm
GV:Cho HS làm bài 33 sgk trang 119
HS:Đọc đề bài 
GV : vẽ hình 
GV : cho HS hoạt động nhóm nhỏ
 Chứng minh: OC//O’D
 Xétcó
 OA=OC=R (O)
 cân 
Chứng minh tương tự có cân
Mà (đối đỉnh)
// O’D (vì có hai góc so le trong bằng nhau
 5.2. Hướng dẫn về nhà:
* RÚT KINH NGHIỆM:
 Ngày soạn: 27/12/2013
 Ngày giảng : 9A: 3/01/2014
 9B: 03/01/2014
 Tiết 34: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
 I.MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức: 
-Học sinh nắm được cáchệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính của hai đường tròn với từng vị trí tương đối của hai đường tròn .
-Học sinh hiểu được khái niệm tiếp tuyế chung của hai đường tròn
 1.2.Kỹ năng: 
-Kỹ năng vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngồi,tiếp xúc trong;vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn
-Kỹ năng xác định vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
 1.3.Thái độ: 
-Giáo dục tính tư duy ,liên hệ hình ảnh về vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế
II. NỘI DUNG HỌC TẬP :
-Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.Tiếp tuyến chung của hai đường tròn
III CHUẨN BỊ :
 3.1.GV : Bảng phụ ,phấn màu ,thước thẳng ,compa
 3.2.HS:Compa, bảng nhóm
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:Kiểm diện học sinh
 4.2.Kiểm tra miệng:
	HS1:Giữa hai đường tròn có những vị trí tương đối nào?	5đ
 Phát biểu định lí về đường nối tâm	5đ
Trả lời:
Nêu đúng các vị trí tương đối Cắt nhau	1đ
Tiếp xúc nhau: tiếp xúc ngồi,tiếp xúc trong	2đ
	Không giap nhau:ở ngồi nhau;đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ	2đ
	Phát biểu đúng định lí :sgk trang 119	5đ
HS2:Giải bài 34 sgk trang 119(trường hợp O,O’ nằm khác phía đối với AB
	(GV vẽ sẵn hình ở bảng phụ)
Ghi đúng GT+KL	
Ta có OO’ là đường trung trực của AB nên IA=IB=12 (cm)	2đ
 Trong tam giác vuông OAI ,ta có :
OI===16	3đTrong tam giác vuông O’AI ,ta có
O’I===9	3đ
Vì I nằm giữa O,O’ nên:OO’=OI+O’I=16+9=25	1đ
 4.3. Tiến trình bài học: 
HOẠT ĐỘNG 1 : HỆ THỨC GIỮA ĐOẠN NỐI TÂM VÀ BÁN KÍNH 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV:Trong bài này chúng ta xét hai đường tròn (O;R) và (O;r) với R>r
Bước 1:
Gv:Đưa hình vẽ ở bảng phụ
Các em có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm và các bán kính R,r?
GV:Cho HS thực hiện ?1 sgk trang 120
Aùp dụng bất đẳng thức trong tam giác AOO’Ta có OA-O’A<OO’<OA+O’A
Hay R-r <OO’<R+r
 Bước 2: . 
GV:Đưa hình vẽ ở bảng phụ
Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm và hai tâm quan hệ như thế nào?
HS:Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm
GV:Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngồi thì đoạn nối tâm OO’ quan hệ như thế nào với các bán kính?
HS:OO’=OA+AO’
GV:Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì đoạn nối tâm OO’ quan hệ như thế nào với các bán kính?
HS: OO’=OA-O’A
GV:Cho HS làm ?2 sgk trang 121
HS:Thực hiện
Bước 3: .
GV:Nếu (O) và (O’) ở ngồi nhau thì đoạn nối tâm và các bán kính quan hệ như thế nào?
HS:OO’>R+r
GV:Nếu đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ thì OO’ như thế nào với R-r ?
HS: OO’<R-r
GV:trong trường hợp hai đường tròn đồng tâm thì OO’=?
HS: OO’=0
GV:Yêu cầu HS nhắc lại các kết quả đã chứng minh được
HS:Thực hiện
GV:Tóm tắt như sgk trang 121
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
a) Hai đường tròn cắt nhau
 R-r <OO’<R+r
b)Hai đường tròn tiếp xúc nhau . 
 Tiếp xúc ngồi
 OO’=R+r
 Tiếp xúc trong
 OO’=R-r
c)Hai đường tròn không giao nhau .
 Ở ngồi nhau
 OO’>R+r
 Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ
OO’<R-r
Hai đường tròn đồng tâm: OO’=0
Bảng tóm tắt :sgk trang 121
Vị trí tương đối của (O;R) và (O’;r)
Số điểm
chung
Hệ thức giữa OO’ với R và r
Cắt nhau
2
R-r<OO’<R+r
Tiếp xúc nhau:
-Tiếp xúc ngồi
-Tiếp xúc trong
1
OO’=R+r
OO’=R-r >0
Không giao nhau
-(O) và (O’) ở ngồi
-(O) đựng (O’)
-(O) và (O’) đồng tâm
0
OO’>R+r
OO’<R-r
OO’=0
HOẠT ĐỘNG 2 : TIẾP TUYẾN CHUNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1:
GV:Vẽ hình ở bảng phụ ,giới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Tiếp tuyến chung trong
Tiếp tuyến chung ngồi
GV:Cho HS phân biệt tiếp tuyến chung trong và tiếp tuyến chung ngồi
Bước 2:
GV:Cho HS làm ?3 sgk trang 122
HS

File đính kèm:

  • docgiao an toan 9 hay nhat.doc