Giáo án Hình học 9

I. MỤC TIÊU :

-Kiến thức: Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lý 1 và 2)

- Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

- Thái độ: Tích cực hợp tác trong hoạt động học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng.

- HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.

- Thước thẳng, êke.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2.Bài mới:

 

doc126 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P CHƯƠNG II 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn.
Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh
Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học: Vẽ hình cẩn thận, cguwngs minh khoa học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: soạn bài chi tiết, bảng phụ.
HS: trả lời các câu hỏi: 5, 6, 7, 8, 9 , 10 trước và làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Ổn định tổ chức:	
2. Ôn tập: LÝ THUYẾT:
	HS trả lời các câu hỏi ôn tập trong sgk.
Cho HS ôn lại và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7, 8 ,9.10 SGK tr126.
3. Giải bài tập:
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Bài 41/sgk
HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở. 
GV vẽ hình lên bảng.
HS: Tự ghi GT và KL.
HS nêu hướng giải câu a.
( vận dụng kiến thức trong câu hỏi 9)
HS giải câu a.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
HS nêu hướng giải câu b.
Dự đoán AEHF là hình gì ? Muốn chứng minh AEHF là hình chữ nhật ta chứng minh điều gì ?
HS tham gia giải.
GV hoàn chỉnh lại.
c. Tính AE. AB gợi cho ta nghĩ đến điều gì?
Giống hệ thức nào đã học?
HS tham gia giải.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. 
GV cho HS c/m tương tự để có EF là tiếp tuyến của ( K ).
2. Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất.
GV hướng dẫn HS bằng các câu hỏi gợi ý.
EF = đoạn nào ? (AH)
AH lớn nhất khi nào?
Dây AD lớn nhất khi nào?
Bài 41/sgk
H
O'
E
F
B
C
K
D
I
O
A
1
2
2
1
a. Ta có: BI + IO = BO (I BO)
 IO = BO - BI
Nên ( I ) và (O) tiếp xúc trong.
* Ta có: OK + KC = OC (K OC)
 OK = OC = KC.
 Nên (K) và (O) tiếp xúc trong.
* Ta có: IK = IH + HK (H IK)
 Nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
b. 
ABC có: OA = OB = OC = ½ BC (bán 
 kính đường tròn (O))
 ABC vuông tạo A.
 EAF = 1 v
 mà E = F = 1 v (gt)
 AEHF là hình chữ nhật.
c. C/m : AE. AB = AF. AC
ABH vuông tại H có : HE là đường cao 
 HE. AB = AH2
ACH vuông tại H có HF là đường cao 
 AF. AC = AH2
 AE. AB = AF. AH
d. C/m EF là tiếp tuyến của ( I ) và(K).
Gọi O’ là giao điểm của 2 đường chéo hình chữ nhật AEHF
Ta có : IE. = IH (bkính đường tròn tâm ( I))
 IEH cân tại I
 E1 = H1.
Ta lại có : O’E = O’H (t/c dg chéo HCN)
 EO’H cân tại O’
 E2 = H2 
 E1 + E2 = H1 + H2 = 900
 Hay IE EF tại E ( I )
 EF là tiếp tuyến của ( I ).
e. Xác định vị trí của H để EF lớn nhất.
EF lớn nhất AH lớn nhất (EF = AH : 
 đường chéo hình chữ nhật)
mà BC AD tại H 
 AH = ½ AD (đkính dây)
Nên AH lớn nhất AD lớn nhất
Trong (O), dây AD lớn nhất khi AD là đường kính hay H O
4. Hướng dẫn về nhà: 
Xem lại kiến thức của học kì chương I, chương II để giờ sau ôn tập học kì.
IV. Tự rút kinh nghiệm:
BGH duyệt:
Ngày:…………..
Vũ Thúy oanh
Ngày soạn : 28/12/2013
Ngày giảng: 9A; 9B: 2/1/2014 
CHƯƠNG III :	 GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 33:	 GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức:Nhận biết góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.
2.Kĩ năng:Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800 hoặc bằng 3600).
Biết so sánh hai cung trên cùng một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng.
Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng số đo hai cung”.
Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ.
3.Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic.
II. CHUẨN BỊ :
GV: hướng dẫn HS nghiên cứu trước bài mới, vẽ sẵn các hình 1, 2, 7, 8 SGK.
HS: nghiên cứu trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 	
1.Ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra: Nhắc lại các loại góc đã học cùng với số sso của chúng?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
HĐ1: 1. Góc ở tâm:
HS nghiên cứu phần 1, hình 1 SGK rồi trả lời câu hỏi sau:
Góc ở tâm là gì ?
Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, b SGK.
HĐ2: 2. Số đo cung:
GV giới thiệu định nghĩa về số đo cung và cho HS đọc lại định nghĩa SGK/67.
GV: a. Đo góc ở tâm ở h.1a rồi điền vào chỗ trống: AÔB = ...?
sđ = ... ? 
b. Tìm số đo cung AnB ở h.2 SGK. Nêu cách tìm.
* Làm bài 1 SGK.
HĐ 3: 3. So sánh 2 cung:
GV yêu cầu HS đọc phần 3 SGK/68 và trả lời các câu hỏi.
a. Thế nào là 2 cung bằng nhau. Nói cách ký hiệu 2 cung bằng nhau.
b. Trong 1 đường tròn, cung lớn hơn khi nào?
GV nhấn mạnh: việc so sánh 2 cung theo số đo chỉ được xét trong 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau.
HĐ 4: Khi nào thì sđAB = sđAC+sđ CB 
- GV cho HS đọc mục 4 SGK/68.
GV cho HS vẽ hình 3 vào vở và diễn đạt hệ thức sau bằng ký hiệu :
Số đo cung AB = số đo cung AC + số đo cung CB
1. Góc ở tâm:
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
m
a
O
A
O
C
B
D
- số đo (độ) của góc ở tâm lớn hơn 00 và nhỏ hơn hoặc bằng 1800.
Hình1a 1b 
= AÔB là góc ở tâm. Góc ở tâm COD
 là cung bị chắn chắn cung nửa
 là cung nhỏ. đường tròn (O).
 là cung lớn.
2. Số đo cung
Định nghĩa: 
Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
Số đo của cung lớn bằng hiệu số giữa 3600 và số đo nhỏ ( có chung 2 mút với cung lớn)
Số đo nửa đường tròn bằng 1800.
n
m
100
°
O
A
B
Kí hiệu: SGK.
Hình 2:
số đo = 1000 
sđ=3600-1000= 2600
Chú ý: SGK. 
3. So sánh hai cung:
* ĐỊNH LÝ: Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo (độ) bằng nhau.
Trong 2 cung, cung lớn hơn có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Kí hiệu : SGK.
D
C
B
A
?1. Giải:
 =
O
A
C
B
4. Khi nào thì sđAB = sđAC+sđ CB
Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: 
 sđ = sđ + sđ 
c/m: 
C AB nên tia OC nằm giữa OA, OB.
Ta có : = + 
mà sđ = sđ ;sđ = sđ 
sđ = sđ; sđ = sđ + sđ 
4. Củng cố kiếm thức: Nhắc lại ĐN góc ở tâm, ĐN số đo cung, để so sánh hai cung ta làm thế nào?
5. Dặn dò: 
Học thuộc các định lý, định nghĩa.
Giải các bài tập 4, 5 , 6 , 7 SGK/69.
IV.Tự rút kinh nghiệm:Ngày soạn : 28/12/2013
Ngày giảng:	 9A; 9B: 4/1/2014
Tiết 34:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU ::
1.Kiến thức: Hiểu sâu các khái niệm góc ở tâm, số đo cung. Hiểu sâu mối liên hệ giữa góc ở tâm và cung nhỏ, giữa cung nhỏ và cung lớn.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng tính số đo của cung bị chắn khi biết số đo của góc ở tâm.
3. Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, thước đo góc, compa, thước thẳng, vẽ sẵn hình 7, 8 SGK.
HS: compa, thước thẳng, êke, các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1.Ổn định tổ chức	
2. Kiểm tra:
HS 1: Định nghĩa góc ở tâm, số đo cung. Vẽ hình minh họa với góc ở tâm bằng 900.
HS 2: Hãy nêu cách so sánh hai cung. Khi nào thì sđAB= sđAC + sđCB? 
 HS nhận xét phần trả lời của 2 bạn. GV đánh giá cho điểm.	
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Bài 4/sgk
HS nêu hướng giải bài 4.
Gợi mở: góc AÔB (cần tính) có liên quan gì với giả thiết của bài toán?
AOI là tam giác gì ?
HS giải, lớp nhận xét
GV hoàn chỉnh lại
Bài 5/sgk
GV yêu cầu HS đọc bài tập 5 SGK/68.
GV cho HS đọc tên góc ở tâm cần tìm.
Gợi ý: ta biết số đo của góc nào của tứ giác AMBO ? vì sao ?
Vậy góc AOB = ?
b. Tính số đo cung AB và AnB.
HS giải, lớp nhận xét
GV hoàn chỉnh lại
Bài 6/sgk.
GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 6/69 
GV vẽ hình lên bảng.
a. tính số đo các góc AÔC, CÔB, BÔA.
HS làm bài tập câu a theo nhóm trong 3 phút.
GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày lời giải.
Bài 7/sgk: 
1 HS giải.
HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Bài 8/sgk
HS: thảo luận để trả lời.
Bài 4/sgkn
O
B
I
A
AOI vuông cân tại A(gt)
Suy ra: AÔB = 450.
Suy ra: sđ (cung nhỏ) = 450.
35
°
O
A
B
M
Suy ra: sđ (cung lớn) = 3600 - 450 = 3150.
Bài 5/sgk
a. Tính AOB. 
Xét tứ giác AMBO : 
Ta có : OAM = OBM = 900 (tchất tiếp tuyến)
 mà AMB = 350 (gt)
AOB = 3600 - (OAM +OBM +AMB) 
 = 3600 - (900 + 900 + 350) = 1450.
 sđ = sđ AÔB = 1450 (góc ở tâm).
2
2
2
1
1
1
O
B
C
A
 sđ = 3600 - 1450 = 2150.
Bài 6/sgk
Ta có: OA, OB, OC là 
các trung trực của ABC 
( O là tâm đường tròn 
ngoại tiếp ) mà ABC đều.
 OA, OB, OC cũng là phân giác
 A1= A2 = B1 = B2 = C1 =C2 = 300.
 AOB = AOC = BOC = 1200 (tổng 3 góc của tam giác)
b. Tính sđ , sđ , sđ .
 sđ = sđ = sđ = 1200 .
 sđ (cung lớn) = 3600 - 1200 = 2400.
Bài 7/sgk
a. Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo.
b. AM = DQ ; BN = CP.
 BP = CN ; AQ = DM
c. BPN = CNP ; ADM = DAQ
 CBN = BCP ; DAM = ADQ
Bài 8/sgk
Đúng
Sai
Sai
Đúng
4. Củng cố: Nhắc lại ĐN góc ở tâm, số đo góc ở tâm, nhắc lại cách so sánh hai cung.
5. Dặn dò: 
Giải lại các bài tập đã giải.
Nghiên cứu trước bài 2. Liên hệ giữa cung và dây.
Vẽ 1 đường tròn, vẽ 2 cung bằng nhau, đo và so sánh 2 dây cùng 2 cung ấy.
BGH duyệt
Ngày:………………………
Vũ Thúy Oanh
IV.Tự rút kinh nhiệm:Ngày soạn : 3/1/2014
Ngày giảng:	 9A, 9B: 9/1/2014
Tiết 35:	 	LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. MỤC TIÊU: HS cần:
1.Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. Phát biểu được các định lý 1; 2 và c/m được định lý. Hiểu được vì sao định lý 1; 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các định lý vào giải toán qua việc so sánh hai cung, hai dây.
3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
II. CHUẨN BỊ :
GV: hướng dẫn HS chuẩn bị bài. Vẽ sẵn hình 10, 11 SGK.
HS: thước thẳng, com pa, thước đo góc, học bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. ỔN định tổ chức:
2. Kiểm tra:
HS nêu định nghĩa góc ở tâm, ĐN số đo cung. Nêu cách so sánh hai cung.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
HĐ1: 1. Định lý 1:
GV vẽ hình 9 SGK và giới thiệu cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung”.
Yêu cầu HS vẽ đường tròn (O) và hai cung bằng nhau. Đo và so sánh 2 dây căng 2 cung đó.
HS phát biểu kết quả so sánh và dự đoán tính chất.
GV giới thiệu định lý 1. HS nhắc lại.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 10 SGK. HS ghi g

File đính kèm:

  • docgiao an hh9.doc