Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký
Tuần 7 Tiết 15
Đ9 HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
- Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.
- Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. HS: Thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
a. Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.
b. Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Ngày soạn: 25/09/2014 Tuần 7 Tiết 15 Đ9 hình chữ nhật I. Mục tiêu: - HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông. - Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) + Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật. - Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình. II. phương tiện thực hiện: GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. HS: Thước, compa. III. tiến trình bài dạy: 1. Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. a. Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân. b. Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: Hình thành định nghĩa HCN + GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ? (Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600 Mỗi góc = =900) + GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900 Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay tứ giác có 4 góc vuông Hình chữ nhật + Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật? - HS phát biểu định nghĩa. + GV: Bạn nào có thể CM được HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân? (- HS trả lời. + Từ định nghĩa HCN có = = = = (AB//CD)Hình thang cân.) - GV: Các em đã biết T/c của hình bình hành, hình thang cân. Vậy HCN có những T/c gì? - Tuy nhiên HCN mới có T/c đặc trưng đó là: * HĐ2: Tìm hiểu các tính chất của HCN +GV: T/c này được suy từ T/c của hình thang cân và HBH + GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây: * HĐ3: Hs phát hiện các DHNB hình CN .+ GV: 3 dấu hiệu đầu các em tự chứng minh (BTVN). + Ta sẽ cùng nhau chứng minh dấu hiệu 4. - HS vẽ hình và ghi gt, kl Chứng minh ABCD là hình bình hành (gt) nên AB//CD & AD//BC = , = (1) mà AB//CD, AC = BD (gt) ABCD là hình thang cân. = , = (2) Từ (1) &(2) = = = Vậy ABCD là hình chữ nhật. HĐ4: Bài tập áp dụng a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao? b) So sánh độ dài AM & BC c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng định lý. GV gọi HS đọc đề bài a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao? b) ABC là tam giác gì? c) ABC có đường trung tuyến AM = nửa cạnh BC - HS phát biểu định lý áp dụng - HS nhắc lại Giải: a) ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là HBH HBH có 2 đường chéo bằng nhau là HCN b) ABC vuông tại A c) AM = * Định lý áp dụng 1. Trong vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2. Nếu 1 có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì đó là vuông 1) Định nghĩa: A B C D * Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông Tứ giác ABCD là HCN Từ định nghĩa về hình chữ nhật ta có + + + = 900 ABCD là HBH mà = (AB//CD) ABCD là hình thang cân. * Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân. 2) Tính chất: Trong HCN 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 3. Dấu hiệu nhận biết: A B D C GT ABCD là hình bình hành AC = BD KL ABCD là HCN 4)Ap dụng vào tam giác ?3 A B _ // M // _ C Giải: D a) 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành có 1 góc vuông hình chữ nhật. b) ABCD là HCN AB = CD có AM = CM = BM = DM AM = c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. ?4 A B M C D 4.. Củng cố: Làm bài tập 60/99 BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625 BC = = 25AM = BC = .25 = 12,5 5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3. - Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác. - Làm các bài tập: 58, 59, 61 SGK/99 * Đối với lớp điểm sỏng: HS nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua mụt điểm – nhận biết hai đoạn thẳng qua một điểm. Nhận biết một số hỡnh cú tõm đối xứng. HS biết suy ra cỏc tớnh chất của hỡnh chữ nhật. * Đối với lớp đại trà: HS nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua mụt điểm – nhận biết hai đoạn thẳng qua một điểm. Nhận biết một số hỡnh cú tõm đối xứng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: - HS:................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... - GV................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Ngày soạn:25/09/2014 Tuần 8 Tiết 16 luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy. - Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN - Rèn tư duy lô gíc - p2 phân tích óc sáng tạo. II. phương tện thực hiện: - GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. - HS: Thước, compa, bảng nhóm, bài tập. III. tiến trình bài dạy: 1. Ôn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.+ GV: (Dùng bảng phụ) a) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật? b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao? + Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN + Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN + Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN + Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN + Tứ giác có 3 góc vuông là HCN + Hình thang có 2 đường chéo = nhau là HCN 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ * HĐ2: Tổ chức luyện tập ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là trung điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao? - HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp làm bài & theo dõi - Nhận xét cách trình bày của bạn Gv tóm tắt bài giải - HS lên bảng vẽ hình HS dưới lớp cùng làm GV: Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta phải Cm như thế nào? ( Ta phải CM có 4 góc vuông) - GV: Trong HBH có T/c gì? ( Liên quan góc) GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 1800 Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì? Ta có cách CM ntn? HD học sinh chứng minh. - CM tứ giỏc EFGH là HBH. - CM hỡnh bỡnh hành EFGH là hỡnh chữ nhật. 1) Chữa bài 61/99SGK A E _ = = I _ B H C Bài giải: E đx H qua I I là trung điểm HE =>AHCE là HBH mà I là trung điểm AC (gt) có = 900 AHCE là HCN 3. Chữa bài 64/100 CM: ABCD là hình bình hành theo (gt) + = 1800 ; + = 1800 + = 1800 ; = 1800 mà = (gt) = (gt) + = + = AHD có + = 900=900 ( Cm tương tự == = = 900 ) Vậy EFGH là hình chữ nhật 4. Bài 65/100 Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt) Từ (gt) có EF//AC & EF = EF//GH GH//AC & GH = EFGH là HBH ACBD (gt) EF//AC BDEF EH//BD mà EFBDEFHE HBH có 1 góc vuông là HCN 4..Củng cố Làm bài nâng cao (KTNC/122) Cho HCN: ABCD gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB a) CMR: M là trực tâm CBN b) Gọi K là giao điểm của BM & CN gọi E là chân đường hạ từ I đến BM, CMR tứ giác BINK là HCN Giải: a) MN là đường trung bình của CBH MNBC b) NI BM là HBH IN//BM, BKNCNI NC EINK có 3 góc vuông 5..Hướng dẫn HS học tập ở nhà - Làm bài tập 63, 66 SGK - Xem lại bài giải * Đối với lớp điểm sỏng: Củng cố cỏc kiến thức đó học ở bài 9 * Đối với lớp đại trà: Củng cố cỏc kiến thức đó học ở bài 9 IV. RÚT KINH NGHIỆM: - HS:................................................................................................... - GV................................................................................................... Ninh Hũa, ngày..thỏng 9 năm2014 Duyệt của tổ trưởng Tụ Minh Đầy
File đính kèm:
- HINH 8.doc