Giáo án Hình học 8 tuần 5

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được

đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng.

- Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

- Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ.

+ HS: Tìm hiểu về đường trung trực tam giác.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A

1.Tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là đường trung trực của tam giác?

với cân hoặc đều đường trung trực có đặc điểm gì?

( vẽ hình trong trường hợp cân hoặc đều) B D C

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 
 Ngày soạn : 6/9/2014
 Ngày dạy :
Tiết 9 : Đối xứng trục
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được 
đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng.
- Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
- Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.
II. CHUẩN Bị: 
+ GV: Giấy kẻ ô, bảng phụ. 
+ HS: Tìm hiểu về đường trung trực tam giác.
III. Tiến trình bài dạy: A
1.Tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là đường trung trực của tam giác? 
với cân hoặc đều đường trung trực có đặc điểm gì? 
( vẽ hình trong trường hợp cân hoặc đều) B D C
3.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* HĐ1: Hình thành định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
+ GV cho HS làm bài tập
 Cho đt d và 1 điểm Ad. Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA'
+ Muốn vẽ được A' đối xứng với điểm A qua d ta vẽ ntn?
- HS lên bảng vẽ điểm A' đx với điểm A qua đường thẳng d
- HS còn lại vẽ vào vở.
- GV: Ta gọi A, là điểm đ/x vói Aqua đường thẳng d và ngược lại. Vậy hai điểm đ/x là 2 điểm ntn?
- HS nêu đ/n.
* HĐ2: Hình thành định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
- GV: Ta đã biết 2 điểm A và A' gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực đoạn AA'. Vậy khi nào 2 hình H & H' được gọi 2 hình đối xứng nhau qua đt d? Làm BT sau ?2
- HS vẽ các điểm A', B', C' và kiểm nghiệm trên bảng.
- HS còn lại thực hành tại chỗ
+ Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C'A'B'
+ Gv chốt lại: Người ta CM được rằng : Nếu A' đối xứng với A qua đt d, B' đx với B qua đt d; thì mỗi điểm trên đoạn thẳng AB có điểm đối xứng với nó qua đt d là 1 điểm thuộc đoạn thẳng A'B' và ngược lại mỗi điểm trên đt A'B' có điểm đối xứng với nó qua đường thẳng d là 1 điểm thuộc đoạn AB.
Ta có đ/n về hình đối xứng ntn?
+ GV đưa bảng phụ.
- Hãy chỉ rõ trên hình vẽ sau: Các cặp đoạn thẳng, đt đối xứng nhau qua đt d & giải thích (H53).
* HĐ3: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng
Cho ABC cân tại A đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của ABC qua AH.
+ GV: Hình đx của cạnh AB là hình nào?
- Hình đx của cạnh AC là hình nào ?
- Hình đx của cạnh BC là hình 
GV: thế nào là 2 hình đối xứng nhau?
HĐ4: Bài tập áp dụng
- Làm các BT 35, 36, 38 SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết.
1. Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
 . A
 d 
 A 
 B d
	 H
 A' 
* Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đt d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đt d thì điểm đối xứng với B qua đt d cũng là điểm B
2. Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
Cho đt d và đoạn thẳng AB
 - Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d
 - Vẽ B' đối xứng với điểm B qua d
 - Khi đó ta nói rằng AB & A'B' là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đt d.
* Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đt d nếu mỗi điểm thuộc hình này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua đt d và ngược lại.
* đt d gọi là trục đối xứng của 2 hình 
 3). Hình có trục đối xứng 
?3
* Định nghĩa: Đt d là trục đx cảu hình H nếu điểm đx với mỗi điểm thuộc hình H qua đt d cũng thuộc hình H
Hình H có trục đối xứng.
?4
N/x: - Một hình H có thể có 1 trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng, có thể có nhiều trục đối xứng.
 *Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
4.Củng cố: 
GV yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc khỏi niệm và tớnh chất trong bài
5.Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc bài
Làm bài tập 36; 39; 40 và 42 
------------------------------------------------------------------------------------------------- 
TUẦN 5 
 Ngày soạn : 6/9/2014
 Ngày dạy :
Tiết 10 luyện tập
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: -HS củng cố các kiến thức về đối xứng trục
2. Kỹ năng: -Vận dụng thành thạo các kiến thức về đối xứng trục để giải bài tập.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
3. Thỏi độ: -Thái độ học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị :
- GV: Hình 61-tr.88- SGK; các hình vẽ minh họa bài tập 40-tr.88- SGK, 
- HS: Làm các bài tập đã ra về nhà
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. 
Làm bài tập 40 – tr 88. SGK 
HS2 (HS khá): Giải bài tập 36.tr.87- SGK HS1: lên bảng Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. 
Làm bài tập 40 – tr 88. SGK 
HS 2: Lên bảng giải
Lời giai:
ầ) Ox là đường trung trực của AB 
=> OA = OB (1)
 Oy là đường trung trực của AC 
=> OA = OC (2)
Từ (1) và (2) Suy ra 
OB = OC
Kết quả câu b: BOC = 1000
Cho HS nhận xét, đánh giá câu trả lời và bài giải của 2 bạn
GV nhận xét bổ sung và cho điểm
3.Luyện tập
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
1) Bài tập: 39-tr.88-SGK 
Cho HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình, viết GT, KL
A,C đối xứng nhau qua d suy ra điều gì?
Các điểm D , E có t/c gì
GV sử dụng quy ước ký hiệu hình vẽ để đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau.
GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên
AD + DB < AE + EB
í
CD + DB < CE + EB
í
CB < EC + EB
í
Bất đẳng thức tam giác
Bạn Tú nên đi theo đường nào từ A đến bờ sông d lấy nước rồi trở về B là ngắn nhất ?
GV: Bài toán trên cho ta cách dựng điểm D trên đường thẳng d sao cho tổng các khoảng cách từ A và từ B đến D là nhỏ nhất.
2) Bài tập tại lớp 
Cho ABC có , H là trực tâm. F là điểm đối xứng với H qua BC
Tính BFC 
Cho HS phân tích đề để tìm lời giải
H, F đối xứng nhau qua BC ta suy ra điều gì ?
BC là đường trung trực của HF suy ra điều gì ?
Từ đó ta có các tam giác nào bằng nhau?
DBHC = DBFC ịgóc BFC bằng góc nào ?
Ta cần tính góc nào?
góc BHC bằng góc nào? Vì sao?
Mà Â=600 nên ta tạo ra tứ giác AEHD ( E là giao điểm CH và AB, D là giao điểm BH và AC) để tính góc EHD rồi suy ra góc BFC
d 
C/m: 
Trong CBE thì: 
CB < CE + EB CB < AE + EB (1)
(Vì CE = AE – do E thuộc đường trung trực của AC)
Mà CB = CD + DB = AD + DB (Vì CD = AD – do D thuộc đường trung trực của AC) (2)
Từ (10 và (2) suy ra : AD + DB < AE + EB
Đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là đường CDB
 phân tích đề
BC là đường trung trực của HF
BH = BF, 
CH = CF
DBHC = DBFC 
BFC=BHC . 
Vậy ta cần tính góc BHC 
BHC=EHD (đối đỉnh)
HS trao đổi và tính góc EHD của tứ giác AEHD: 
Trong tứ giác AEHD thì A+EHD = 1800
( Do Ê+D) mà Â=600 nên EHD = 1200
suy ra 
 BHC= EHD = 1200 BFC = 1200
4. Củng cố.
HS nhắc lại định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hỡnh đối xứng với nhau qua một đường thẳng
5. Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải về đối xứng trục
- Làm các bài tập 64 đến 67 tr.66- SBT
- Xem bài Hình bình hành.
- Ôn tập về dấu hiệu nhận biết , tính chất 2 đường thẳng song song ( lớp 7 )
Kiểm tra, ngày 13 thỏng 9 năm 2014

File đính kèm:

  • docttuan 5hh8.doc