Giáo án Hình học 8 - Tuần 14 - Tiết 28 - Ôn tập học kì I - Đỗ Thị Hằng

Giải:

a)

Ta có: ED//AF; FD//AE nên tứ giác AEDF là hình bình hành.

b)

Điểm D là chân đường phân giác xuất phát từ đỉnh A thì hình bình hành AEDF có một đường chéo là đường phân giác của một góc nên AEDF trở thành hình thoi.

c)

- Nếu ?ABC vuông tại A thì hình bình hành AEDF có một góc vuông nên AEDF trở thành hình chữ nhật.

- Điểm D là chân đường phân giác xuất phát từ A thì hình chữ nhật AEDF có một đường

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tuần 14 - Tiết 28 - Ôn tập học kì I - Đỗ Thị Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 16 – 11 – 2014
Ngày dạy: 19 – 11 – 2014
Tuần: 14
Tiết: 28
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
	- Củng cố toàn bộ các kiến thức về các loại tứ giác đã học và mối liên hệ giữa chúng cũng như 
 các công thức tính diện tích của đa giác.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng chứng, tính toán, suy luận.
	3. Thái độ:
	- Rèn cho HS khả năng suy luận, cẩn thận và chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ tóm tắt định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác.
- HS: SGK
III. Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):	8A5:..
	2. Kiểm tra bài cũ: (15’)
GV cho HS lần lượt đứng tại chỗ nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
-GV giới thiệu bài toán và vẽ hình.
-Hãy nhận xét về các cạnh đối của tứ giác AEDF?
-AEDF là hình gì?
-Đường chéo AD là đường phân giác thì hình bình hành AEDF trở thành hình gì?
 thì hình bình hành AEDF trở thành hình gì?
-Hãy kết hợp điều kiện của hình chữ nhật và hình thoi ta sẽ có được điều kiện AEDF trở thành hình vuông.
	HS chú ý theo dõi.
	Chúng // với nhau.
	Hình bình hành.
	Hình thoi
	Hình chữ nhật.
	HS suy nghĩ trả lời.
Bài 1:84/109SGK
Giải:
a) 
Ta có: ED//AF; FD//AE nên tứ giác AEDF là hình bình hành.
b) 
Điểm D là chân đường phân giác xuất phát từ đỉnh A thì hình bình hành AEDF có một đường chéo là đường phân giác của một góc nên AEDF trở thành hình thoi.
c) 
- Nếu rABC vuông tại A thì hình bình hành AEDF có một góc vuông nên AEDF trở thành hình chữ nhật.
- Điểm D là chân đường phân giác xuất phát từ A thì hình chữ nhật AEDF có một đường chéo là đường phân giác của một góc nên AEDF trở thành hình vuông.
Hoạt động 2: (10’)
-GV giới thiệu bài toán và vẽ hình.
-Thiết lập công thức tính diện tích rADE và diện tích hình vuông ABCD.
-Thay độ dài các đoạn thẳng vào và thiết lập thành đẳng thức theo đề bài.
-Với đẳng thức , hãy nhân hai vễ cho 3.
-Chuyển tất cả x về một vế của đẳng thức.
-Phân tích vế trái thành nhân tử ta được gì?
	x = ?
	HS chú ý theo dõi.
-HS viết hai công thức tính diện tích.
-HS thực hiện.
	3x = x2 
	x2 – 3x = 0
	x(x – 3) = 0
	x = 3
Bài 2: Tìm x để diện tích rADE bằng diện tích hình vuông ABCD, x > 0
Giải:
Ta có:	
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc ôn tập.
	5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Ôn tập chu đáo để thi HKI.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • dochh8t28.doc
Giáo án liên quan