Giáo án Hình học 8 - Tuần 12 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký

Tuần 12 Tiết 23

 ÔN TẬP CHƯƠNG I( T 2)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả chương

- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết

+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. Phát tiển tư duy sáng tạo

II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- GV: Bảng phụ, thước, com pa - HS: Bài tập, ôn luyện

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A- Ôn định tổ chức:

B- Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tuần 12 - Trường THCS Trương Vĩnh Ký, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:21/10/2014 Tuần 12 Tiết 23 
 ÔN TẬP CHƯƠNG I( T 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả chương
- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết 
+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. Phát tiển tư duy sáng tạo
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- GV: Bảng phụ, thước, com pa - HS: Bài tập, ôn luyện
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A- Ôn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập
C- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS 
GV: Chốt lại theo sơ đồ
Cho học sinh làm bài 88
 ABCD; E, F, G, H là
GT trung điểm của AB, BC, 
 CD, DA
KL Tìm đk của AC & BD để 
 EFGH là
 a) HCN
 b) Hình thoi
 c) Hình vuông
- GV: Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang?
- Khi nào thì ta có hình thang là
+ Hình thang cân
+ Hình thang vuông
+ Hình bình hành
- Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? ( 5 trường hợp)
- Khi nào ta có HBH là:
+ Hình chữ nhật
+ Hình thoi
- Khi nào ta có HCN là hình vuông?
Khi nào ta có hình thoi là hình vuông ?
- Để EFGH là HCN cần có thêm đk gì ?
- HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , kl
 B
 / 
 E D M
 / 
 A C 
- GV: Để cm AEBM là hình thoi có thể cm: 4 cạnh của nó bằng nhau:
+ AEBM là hình vuông khi có = 900
muốn vậy AM phải vừa là trung tuyến vừa là đường cao ABC phải là vuông cân.
3.Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác
II. Bài tập áp dụng
1.Chữa bài 88/SGK
Chứng minh:
Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD & DA ( gt) nên:
EF // AC & EF = EF // GH
GH // AC & GH = 	EF = GH
 Vậy EFGH là hình bình hành
a) Hình chữ nhật:
EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF//EH
Mà EFEH
Vậy khi ACBD thì EFGH là HCN
b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mà ta biết EF ; EH = do đó khi AC = BD thì EF = EH
Vậy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi
c)- EFGH là hình vuông khi EFEH & EF = EH theo a & b ta có AC BD thì EFEH 
 AC = BD thì EF = EH
Vậy khi AC BD & AC = BD thì EFGH là hình vuông
2. Chữa bài 89/ SGK
 ABC có = 900
 GT D là trung điểm AB
 M là trung điểm BC
 E đx M qua D
 a) E đx M qua AB
 KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
 c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm
 d) ĐK ABC để AEBM là hình vuông
Chứng minh: 
a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có : DM // AC
AC AB ( gt) mà DM // AC suy ra DM AB (1)
E đx với M qua D do đó ED = DM (2)
Vậy từ (1) & (2) AB là trung điểm của đoạn thẳng EM hay E đx qua AB.
b) AB & EM vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình thoi 
 AE //BM hay AE //MC ta lại có EM // AC ( cmt)
Vậy AEMC là HBH
c) AM = AE = EB = BM = = 2 cm
 Chu vi EBMA = 4.2 = 8 cm
EBMA là hình vuông khi AB = EM 
mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB = AC hay ABC là vuông cân
D. Củng cố
- Trả lời bt 90/112
+ Hình 110 có 2 trục đx & 1 tâm đx
+ Hình 111 có 2 trục đx & 1 tâm đx.
E. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Làm bài 87 ( SGK)
- Ôn lại toàn bộ chương
- Xem trước chương II:
 Đa giác – Diện tích đa giác 
* Đối với lớp điểm sáng: HS hiểu được chứng minh tính chất của các tứ giác đặc biệt , biết áp dụng các tính chất của hình vuông để chứng minh các đoạn thẳng, các góc song song, bằng nhau...
* Đối với lớp đại trà: HS nắm chắc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
- HS:...................................................................................................
- GV...................................................................................................
 Ngµy so¹n: 21/10/2014 TuÇn 12 TiÕt 24
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
 A Mục đích yêu cầu kiểm tra: 
- KT: Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó. 
- Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết giải BT dựng hình, chứng minh hình. 
- Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập 
B. Thiết kế ma trận 2 chiều: 
CHỦ ĐỀ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác, hình thang 
1
 0,5
2
 1
1
 2
4
 3,5
Hình bình hành
1
 0,5
1
 0,5
1
 2
3
 3,0
Hình chữ nhật 
1
 0,5
1
 1
1
 2
3
 3.5
Tổng
3
 1,5
4
 2,5
3
 6
10
 10
C.Đề kiểm tra: 
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3đ) Chọn câu đúng: 
Câu 1:Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề: “ Một tứ giác có 4 góc đều nhọn” 
a. Đúng 	c. Tuỳ theo từng trường hợp có thể đúng 	
b. Sai 	d. Tuỳ theo từng trường hợp có thể sai 
Câu 2: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang 
a. Bù nhau 	b. Bằng nhau 	c. Bằng 900 	d. Mỗi góc bằng 1800 
Câu 3: Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh: 
a. Hai cạnh đối bằng nhau 	
b. Hai cạnh đối song song 
c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
d. Hai đường chéo bằng nhau.
Câu 4: Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó: 
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 5: Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau:
a. Hình chữ nhật 	b. Hình bình hành 
c. Hình thang cân 	d. Hình thang cân và hình chữ nhật
Câu 6: Tam giác ABC có trung tuyến BM = 3cm; AC = 6cm. Ta có tam giác ABC vuông tại: 
a. A 	b. B 	c. C 	d. D 
PHẦN TỰ LUẬN (7đ) 
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I. 
 a. Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao? 
 b. Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao?
 c. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK có hai cạnh liên tiếp bằng nhau? 
Bài 2: Dựng hình bình hành ABCD biết AB = 3cm, Â = 300, BC = 5cm. 
D.Đáp án chấm:
 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5đ 
1b
2a
3c
4b
5d
6b
 PHẦN TỰ LUẬN (7đ) 
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
-Vẽ hình đúng, ghi GT, KL
a) ABC cân tại A, BM = MC => AM BC (1) 
Vì AI = IK, MI = IK 
=> Tứ giác AMCK là hình bình hành(2)
Từ (1) và (2) => AMCK là hình chữ nhật 
b) AK // CM => AK // BM 
mà AK = MC; MC = MB 
=> AK = BM 
=> Tứ giác AKMB là hình bình hành 
 c) Để tứ giác AMCK có hai cạnh liên tiếp bằng nhau thì AM = MC ó Tam giác ABC vuông cân tại A 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
2
 +Cách dựng : 
-Dựng tam giác ABD biết 
AB = 3cm , = 300, AD = BC = 5cm 
-Dựng đường thẳng qua B // AD;
 đt qua D // AB cắt nhau tại C 
=> ABCD là hình bình hành cần dựng
+Chứng minh: 
Do AB // CD; BC // AD => ABCD là hình bình hành. Có AB = 3cm; Â = 300 ; BC = 5cm ( cách dựng ) 
1,5
1
D.Củng cố: 
Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra 
E. Hướng dẫn về nhà: 
 Kiểm tra lại bài vừa làm 
 Đọc trước chương II 
* Đối với lớp điểm sáng: 
* Đối với lớp đại trà: 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
- HS:...................................................................................................
- GV...................................................................................................
Ninh Hòa, ngày..tháng 10 năm2014
Duyệt của tổ trưởng
Tô Minh Đầy 
Ninh Hòa, ngày..tháng 10 năm2014
Duyệt của BGH
.........................................................
Võ Văn Đồng

File đính kèm:

  • docHINH 8.doc
Giáo án liên quan