Giáo án Hình học 8 từ tuần 15 đến tuần 19 - Nguyễn Phước Tài

- Gọi HS nêu công thức tính diện tích tam giác

- Nếu gọi a là chiều dài một cạnh và h là chiều cao tương ứng cạnh đó, ta có công thức tính S?

- Hãy phát biểu bằng lời công thức trên?

- GV ghi định lí và công thức lên bảng. Gọi HS ghi Gt-Kl

- Cho HS xem hình 126 Sgk để tìm hiểu vị trí của H đối với cạnh BC.

- GV gắn các tấm bìa hình tam giác (3 dạng), lần lượt gởcác bìa tam giác vuông AHB, AHC trên nền tam giác nhọn ABC để gợi ý cho HS chứng minh định lí.

Gọi HS chứng minh ở bảng

- GV nói : trong cả ba trường hợp ta đều có thể chưng1 minh được công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích dộ dài 1 cạnh với chiều cao tương ứng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tuần 15 đến tuần 19 - Nguyễn Phước Tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15	Ngày dạy:
Tiết 29
§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm vữhg công thức tính diện tích tam giác; biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó 
- HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
- Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ), bìa hình Dvuông, Dnhọn, Dtù
- HS : Giấy màu cắt hình D, kéo, keo dán. On §2 ; giấy làm bài kiểm tra
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Cầu 1: Phát biểu và viết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông? 
Câu 2: Cho diện tích của 1 hình chữ nhật bằng 20cm2 ; hai kích thứơc của nó là x(cm) và y(cm). Hãy điền vào ô trống trong bảng sau: 
x
1
4
8
10
20
y
10
5
2
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm tòi, cminh (15’)
- Gọi HS nêu công thức tính diện tích tam giác 
- Nếu gọi a là chiều dài một cạnh và h là chiều cao tương ứng cạnh đó, ta có công thức tính SD?
- Hãy phát biểu bằng lời công thức trên? 
- GV ghi định lí và công thức lên bảng. Gọi HS ghi Gt-Kl
- Cho HS xem hình 126 Sgk để tìm hiểu vị trí của H đối với cạnh BC. 
- GV gắn các tấm bìa hình tam giác (3 dạng), lần lượt gởcác bìa tam giác vuông AHB, AHC trên nền tam giác nhọn ABC để gợi ý cho HS chứng minh định lí.
Gọi HS chứng minh ở bảng 
- ápính diện tích tam giác; Bhức n thức câu c thay ừ, nhân hai phân thức __________________________________________GV nói : trong cả ba trường hợp ta đều có thể chưng1 minh được công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích dộ dài 1 cạnh với chiều cao tương ứng. 
- HS nêu công thức:
 SD = ½ cạnh đáy x chiều cao. 
Trả lời: 
 SD = ½ a.h 
- HS phát biểu định lí và ghi vào vở 
- HS lặp lại (3 lần) 
- HS ghi tóm tắt Gt-Kl (một HS ghi bảng) 
Quan sát hình 126 và nêu nhận xét vị trí điểm H đối với cạnh BC 
a) HºB ® DABC vuông tại B
b) H nằm giữa B, C ®DABC nhọn
c) H nằm ngoài B, C®DABC tù 
Chứng minh (3HS lên bảng cm)
a) HºB, DABC vuông tại B Þ S =
b) SBHA = BH.AH 
 SCHA = HC.AH 
Þ SABC = SAHB + SAHC 
 = (BH+HC).AH 
 = BC. AH 
c) SAHC = SAHB + SABC 
Þ SABC = SAHB – SAHC
 = AH(HC –HB) 
Định lí : 
S =
(SGK trang 120) 
 Gt: DABC; AH ^ BC 
 Kl: SABC = ½ a.h
Chứng minh:
a) Trường hợp H º B:
S =
b) Trường hợp H nằm giữa B và C: 
 SBHA = BH.AH 
 SCHA = HC.AH 
Þ SABC = SAHB + SAHC 
 = (BH+HC).AH 
 = BC. AH 
c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng BC 
 (HS tự cm)
Hoạt động 2 : Thực hành cắt dán, tìm lại công thức tính diện tích hcn (10’)
Nêu ? Gọi HS thực hiện 
Treo bảng phụ vẽ hình gợi ý cho HS cắt dán: 
 h h 
 a a 
 ½ h 
 ½ a
Sử dụng giấy màu, kéo, keo dán và các bảng nền – Xem gợi ý và thực hành theo tổ 
? Hãy cắt tam giác thành 3 mãnh để ghép lại thành một hình chữ nhật. 
 4.Củng cố (8’)
- Nêu bài tập 16 cho HS thực hiện
- Gợi ý: Vận dụng công thức tính Scn và SD 
- Nêu bài tập 20, cho HS đọc đề bài
- Gợi ý: 
-Tương tự cách cắt ghép hình
- MN là đường trung bình của DABC
HS giải : Ở mỗi hình ta đều có:
Scn = a.h và SD = ½ a.h 
Þ SD = ½ Scn 
HS đọc đề bài 20 sgk 
Thực hành giải theo nhóm: 
DEBM = DKAM Þ SEBM = SKAM 
DDCN = DKAN Þ SDCN = SKAN 
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) 
(1), (2)ÞSABC = SBCDE = ½ BC.AH
Bài 16 trang SGK
Bài tập 20 SGK
 A
 E M K N D
 B H C
 5.Dặn dò (1’)
- Học thuộc định lí, công thức tính diện tích
- Làm bài tập 17, 18, 19 sgk trang 121, 122
HS nghe dặn 
Ghi chú vào vở bài tập 
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 16 	Ngày dạy: 	
Tiết 30
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU :
- HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác. 
- Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.
- Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp; tư duy logic. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134)
- HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (10’) treo bảng phụ.
Câu 1: Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm? 
Câu 2: a)Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích). 
 b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không?
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm
 	3. Bài mới: Luyện tập (32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Chữa bài tập: (10’)
Bài Tập 18 Trang 121 SGK
Gọi HS Sửa Bài.
Nhận xét cho điểm
HS trình bày bài tập làm ở nhà.
Bài tập 18 trang 121 SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập (23’)
Bài 20 trang 122 SGK 
- Nêu bài 20, cho HS đọc đề bài
Hỏi: Gthiết cho gì? Kluận gì? 
- Hãy phát hoạ và nghĩ xem vẽ như thế nào? 
- Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích các hình và điều kiện bài toán. 
 - NM là đường trung bình của DABC
- HS đọc đề bài 20 sgk 
- HS nêu GT – KL bài toán 
- Phát hoạ hình vẽ, suy nghĩ, trả lời
SD = ½ ah ; SCN = ab ; SD = SCN 
Û ½ ah = ab Þ b = ½ h 
-Dựng hcn BDEC như hình vẽ, ta có: 
DDBM = DIAM Þ SEBM = SIAM 
DECN = DIAN Þ SECN = SIAN 
SABC = SIAM + SMBCN + SIAN (1)
SBCED = SDBM + SMBCN + SECN (2) (1), (2) ÞSABC = SBCED = ½ BC.AH
Bài 20 trang 122 SGK 
Gt: cho DABC 
Kl: vẽ hcn có 1 cạnh bằng 1
 cạnh D và SCN = SD 
Bài 21 trang 122 SGK 
- Nêu bài 21, cho HS đọc đề bài
Hỏi: Gthiết cho gì? Kluận gì? 
- Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích các hình và điều kiện bài toán. 
SEAD =?
SABCD=?
SABCD bằng mấy lần SEAD ?
- HS đọc đề bài 20 sgk 
- HS nêu GT – KL bài toán 
SEAD = .2.AD = AD
SABCD= x . AD
Mà: 
SABCD = 3 SEAD 
Þ x . AD = 3AD
 x = 3 (cm)
Bài 21 trang 122 SGK 
Giải
SEAD = .2.AD = AD
SABCD= x . AD
Mà: 
SABCD = 3 SEAD 
Þ x . AD = 3AD
 x = 3 (cm)
Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
- Cho HS nhắc lại 3 tính chất cơ bản về diện tích đa giác 
- HS nhắc lại tính chất cơ bản của đa giác 
Hoạt động 4 : Dặn dò (1’)
- Học ôn các công thức tính diện tích đã học 
- Làm bài tập 10, 14, 15 sgk trang 119, 120 
- Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15’ 
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập 
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 17	Ngày dạy: 
Tiết 31
	ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/ MỤC TIÊU :
- Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I. 
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết các loại hình, tìm điều kiện của hình.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, compa, êke; đề cương ôn tập, bảng phụ.
- HS : Ôn tập lý thuyết theo đề cương. 
- Phương pháp : Đàm thoại. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Dạng 1: Tính số đo góc trong một tứ giác
Bài 7: Treo bảng phụ lên bảng.
-Tìm x trong hình vẽ ta sử dụng định lý nàovà phát biểu định lý đó.
-Gọi 1 HS lên bảng tình bày. (các HS còn lại tự giải).
-Cho HS nhận xét bài giải.
-Chốt lại.
-Tổng các góc trong một tứ giác có số đo bằng 3600 
-HS trình bày.
-Nhận xét.
-Lắng nghe và ghi bài vào tập.
Bài 7: Tìm x ở hình 1.
Hình 1
Theo định lý tổng các góc trong một tứ giác, ta được:
Vậy: x = 1050 
Hoạt động 2 : Dạng 2: Chứng minh 
Bài tập 9 : 
- Nêu bài tập 9 (đề cương) 
- Cho một HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt GT-KL
- Có thể trả lời ngay tứ giác tạo thành là gì không? 
-Hãy trình bày bài giải? Theo dõi, giúp đỡ HS yếu .
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
 -Câu b) Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật.
-Cho HS lên bảng tính diện tích hcn ADME.
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- Câu c? 
- Để hcn ADME là hình vuông ta cần điều kiện gì?
- Theo câu b) ta có điều gì?
-Từ đó ta suy ra được gì?
-Yêu cầu HS CM.
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 9 (đề cương) 
- Một HS vẽ hình, ghi GT-KL Giải: 
Ta có : = 1v (gt) 
 MD ^ AB Þ =1v 
 ME ^ AC Þ = 1v 
Tứ giác ADME có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. 
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
-S = a.b
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
-AD = AE.
-AD = DB = 
 và AE = EC = 
AB = AC
-HS trình bày chứng minh.
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Bài tập 9 : 
a) Chứng minh: ADME là hình gì? Vì sao?
Ta có : = 1v (gt) 
 MD ^ AB Þ =1v 
 ME ^ AC Þ = 1v 
Tứ giác ADME có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. 
b) Cho AC = 8cm, AB = 6cm. Tính diện tích AEMD.
-Vì AEMD là hình chữ nhật, nên S(AEMD)= AE . AD 
Ta có: M là trung điểm của BC (gt)
ME //AB (cùng vuông góc với AC)
Do đó: E là trung điểm của AC. (đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba)
Hay : EA = EC = 
Þ EC 
Tương tự: M là trung điểm của BC (gt)
MD //AC (cùng vuông góc với AB)
Suy ra: D là trung điểm của AB. (đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba)
Hay : DA = DB = 
Þ
Vậy: S(AEMD)= AE.AD=4.3=12cm2
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để AEMD là hình vuông.
Để hình chữ nhật AEMD là hình vuông Û AD = AE.
Ta có: AD = DB = (D là trung
 điểm của AB)
 AE = EC = (E là trung
 điểm của AC)
Mà: AD = AE
Suy ra: AB = AC
Vậy: Để Để hình chữ nhật AEMD là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân.
4. Dặn dò (2’)
- Xem lại phần lí thuyết và làm lại các bài tập đã giải 
-Làm các bài tập còn lại (GV hướng dẫn)
- Chuẩn bị bài thật kĩ để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi HKI
- HS chú ý nghe và ghi chú vào tập 
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 18: 	Ngày thi: ..
THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Đại số và hình học thi chung)
TUẦN 19	Ngày dạy: .
Tiết 32
TRẢ BÀI KIỂM TRA THI HỌC KỲ I
KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ I

File đính kèm:

  • docTUẦN 15 ĐẾN TUẦN 19.doc