Giáo án Hình học 8 từ tuần 11 đến tuần 14 - Nguyễn Phước Tài

 

- Đưa ra bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình vuông. Hỏi:

- Các câu trên đây đúng hay sai? Vì sao?

- GV chốt lại và giải thích một vài dấu hiệu làm mẫu

- Các câu khác có thể chứng minh tương tự. Về nhà, học bài hãy tự ghi GT-KL và chứng minh các dấu hiệu này.

- Qua các dấu hiệu nhận biết ta có nhận xét gì?

- Giới thiệu nhận xét

- Treo bảng phụ hình vẽ 105.

- Cho HS làm ?2

- HS ghi nhận các dấu hiệu nhận biết hình vuông vào vở

- HS đọc (nhiều lần) từng dấu hiệu, suy nghĩ và trả lời

1. Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau  bốn cạnh hcn này bằng nhau nên là một hình vuông.

2. Hcn thêm 2đchéo vuông góc  bốn tam giác vuông cân chung đỉnh bằng nhau  4cạnh hcn này bằng nhau. Vậy nó là hình vuông

HS suy nghĩ trả lời

- HS ghi vào vở

- HS quan sát hình vẽ và trả lời từng trường hợp (hình a,c,d)

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tuần 11 đến tuần 14 - Nguyễn Phước Tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tìm gì?
-Vận dụng định lý nào để tìm x? và phát biểu lại định lý đó?
-Yêu cầu HS trình bày.
-Chốt lại.
-Trả lời – nhận xét.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-Tìm x.
-Định lý tổng các góc trong tứ giác. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
-Trình bày – nhận xét.
-Lắng nghe và ghi vào vở.
Bài tập: Tìm x ở hình vẽ:
Hoạt động 3: Bài 88 trang 111 SGK (18’)
Bài 88 trang 111 SGK 
- Treo bảng phụ ghi đề
- Gọi HS lên bảng vẽ hình 
- Yêu cầu HS phân tích đề 
- Yêu cầu HS nêu GT-KL
- Muốn EFGH là hình chữ nhật, hình thoi thì ta cần điều gì ? 
- Gọi HS lên bảng chứng minh: EFGH là hình bình hành
- Cho HS khác nhận xét 
-Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần gì?
- Khi đó thì AC và BD như thế nào ? Giải thích ? 
- Vậy điều kiện để AC và BD là gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật? 
- Cho HS chia nhóm làm câu b ,c. Thời gian làm bài là 3’
- Nhắc nhở HS chưa tập trung.
- Cho đại diện nhóm trình bày
- Cho HS nhóm khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng vẽ hình 
- Đề bài cho ABCD là tứ giác, E;F;G;H lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD; DA. 
- Đề hỏi : điều kiện của các đường chéo AC và BD để EFGH là hình chữ nhật; hình thoi; hình vuông.
- HS lên bảng nêu GT-KL
- Ta cần chứng minh EFGH là hình bình hành.
- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét 
-Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ta cần HEEF
- Khi đó thì : ACBD vì HE//BD; EF//AC
-Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì ACBD
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm 1+2 làm câu b ; nhóm 3+4 làm câu c
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
- HS nhóm khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Bài 88 trang 111 SGK 
Ta có E là trung điểm AB (gt) 
 F là trung điểm BC (gt)
=> EF là đường trung bình của tam giác ABC.
Nên : EF//AC và EF= ½ AC (1)
Tương tự : HG là đường trung bình của tam giác ADC 
Nên : HG// AC và HG= ½ AC (2)
Từ (1) và (2) => EFGH là hình bình hành (có 2 cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau).
a) Để EFGH là hình chữ nhật thì HEEF.
Khi đó: ACBD vì HE//BD; EF//AC
Vậy:Muốn hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì ACBD.
b)Muốn hình bình hành EFGH là hình thoi thì HE = EF.
Khi đó AC = BD vì EF= ½ AC, HE= ½ BD
c)Muốn EFGH là hình vuông thì EFGH phải là hình chữ nhật và hình thoi khi đó AC = BD và ACBD
Hoạt động 4: Bài 89 trang 111 SGK (40’)
Bài 89 trang 111 SGK 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Cho HS phân tích đề bài.
- Cho HS lên bảng vẽ hình 
- Cho HS lên bảng nêu GT-KL
- Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB ta phải chứng minh điều gì ? 
- Muốn AB là trung trực của EM ta cần điều gì ?
- Cho HS lên bảng chứng minh 
-Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao ?
-Chu vi tứ giác AEBM bằng gì?
-Ta tính được cạnh nào?
-HS trình bày.
-Hình thoi AEBM là hình vuông cần điều khện nào?
-Để AB = EM thì AB và AC như thế nào?
-Vậy ABC là tam giác gì?
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS đọc đề bài 
- Đề cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM, DB=DA, E là điểm đối xứng với M qua D
- Đề hỏi : 
a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB
b)Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì ? Vì sao ?
c) Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM.
d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông.
- HS lên bảng vẽ hình 
- HS lên bảng nêu GT-KL
- Ta phải chứng minh AB là trung trực của EM
-Ta cần chứng minh ABEM và D là trung điểm của EM 
- HS lên bảng chứng minh câu a).
- Tứ giác AEMC là hình bình hành vì EM//AC (MD//AC)
EM=AC(cùng bằng 2DM)
- Tứ giác AEBM là hình thoi vì EM và BA là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình bình hành và EMAB
-Một cạnh nhân 4.
-Cạnh BM bằng 2 cm vì bằng nữa cạnh BC.
-HS làm câu c)
- Hình thoi AEBM là hình vuông cần một góc vuông hoặc hai đường chéo bằng nhau.
-AB = AC.
-ABC là tam giác vuông cân.
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Bài 89 trang 111 SGK 
a) Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
Ta có: 
D là trung điểm của EM (vì E đối xứng với M qua D).
M là trung điểm của BC (gt)
Do đó: DM là đường trung bình của tam giác ABC, nên: MD//AC.
Mà AB ^ AC Þ MD ^ AB.
Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB. 
b)Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì ? Vì sao ?
-Tứ giác AEMC là hình bình hành vì EM//AC (MD//AC)
EM = AC (cùng bằng 2DM)
-Tứ giác AEBM là hình thoi vì EM và BA là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình bình hành và EMAB.
c) Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM.
Do BC = 4cm Þ BM = ½.4=2cm
Chu vi tứ giác AEBM là:
 4. BM = 4.2 = 8 cm.
d) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì AEBM là hình vuông.
 Để AEBM là hình vuông thì AB = EM vì EM = AC (AEMC là hbh) nên AB = AC.
Vậy. Khi tam giác ABC vuông cân thì tứ giác AEBM là hình vuồng.
Hoạt động 5: Đối xứng trục và đối xứng tâm (5’)
Bài 50 trang 95 SGK.
-Treo bảng phụ vẽ hình 81 trang 95.
-Yêu cầu HS xác định.
HS vẽ các điểm đối xứng.
4 : Dặn dò (2’)
- Về xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải để tiết sau làm kiểm tra 1 tiết 
- HS về nhà xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải 
RÚT KINH NGHIỆM
TUẦN 13	Ngày kiểm tra:
TIẾT 24
KIỂM TRA 45 PHÚT 
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Tứ giác lồi. 
(1 tiết)
Hiểu định nghĩa tứ giác lồi
Vận dụng được định lý về tứ giác tổng các góc của tứ giác.
Số câu: 
Số điểm Tỉ lệ %
1
0,25
1
0,25
2
0,5 điểm = 5 %
Hình thang và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông. (15 tiết)
-Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với các loại hình nầy) để giải các bài toán chứng minh.
-Vận dụng được định lý về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
Số câu: 
Số điểm Tỉ lệ%
6
6,0
1
1,0
7
7,0 điểm = 70 %
Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. 
(6 tiết)
Biết được:
-Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”.
-Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
Số câu: 
Số điểm Tỉ lệ %
2
1,5
1
1,0
3
2,5 điểm = 25%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:
2
1,5
15%
2
1,25
12,5%
7
6,25
62,5%
1
1,0
10%
12
10,0
100%
II. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8:
	Bài 1: (3,0 điểm).
a) Trong hai hình 1 và hình 2. Hình nào là tứ giác lồi.
	b) Tìm x ở hình 3.
	c) Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng:
	-Chữ cái in hoa A (hình 4a)
	-Tam giác đều (hình 4b)
	-Đường tròn tâm O (hình 4c)
a)
d) Vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với điểm C qua B (hình 5).
Bài 2: (3,0 điểm)
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lược là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: Tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Bài 3: (4,0 điểm)
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Kẽ DF vuông góc với AC (FÎAC)
a) Tứ giác AEBF là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi.
c) Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông.
------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT
CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8
BÀI
CÂU
TÓM TẮC GIẢI
ĐIỂM
1
a
Hình 1
0,25
b
x = 1260
0,25
c
Hình 4a) có 1 trục đối xứng.
Hình 4b) có 3 trục đối xứng.
HÌnh 4c) có vô số trục đối xứng.
0,5
0,5
0,5
d
0,5
0,5
3
0,5
Chứng minh:
Nối đường chéo AC của tứ giác ABCD.
Ta có: MA = MB, NB = NC (gt)
Suy ra: MN là đường trung bình của tam giác ABC, nên: 
MN // AC và MN = AC (1)
Tương tự, QA = QD, PC = PD (gt)
Do đó: PQ là đường trung bình của tam giác ADC, nên:
PQ // AC và PQ = AC (2)
Từ (1) và (2) ta được: MN//PQ và MN = PQ.
Vậy, tứ giác ABCD là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
0,5
a
Tứ giác AEBF là hình gì? Vì sao?
Tứ giác AEBF có: nên là hình chữ nhật.
1,0
b
Chứng minh tứ giác ADBM là hình thoi.
DABC có BD = DC, DE // AC (DE//AF) nên AE = BE.
Ta lại có: DE = ME (do M đối xứng với D qua AB)
Suy ra: Tứ giác ADBM là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).
Mà: AB ^ DM. (gt)
Vậy: Tứ giác ADBM là hình thoi.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
c
Tam giác vuông ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông.
Hình chữ nhật AEDF là hình vuông Û AE = AF
Ta lại có: AE = AC, AF = AB.
Nên: AE = AF Û AC = AB.
Vậy nếu DABC là tam giác cân tại A thì AEDF là hình vuông.
0,25 
0,25
0,25
0,25
TIẾT 26	Ngày dạy:
Chương II : ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
 §1. ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU 
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. 
- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. 
- Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. 
- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
- Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Kiên trì trong suy luận; cẩn thận; chính xác trong vẽ hình. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc,bảng phụ. 
- HS : Ôn định nghiã tứ giác, tứ giác lồi xem trước chương II 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương, bài (5’)
Chương II : ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
§1. ĐA GIÁC
ĐA GIÁC ĐỀU
- GV giới thiệu chương II, bài học §1 và ghi bảng 
- HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài 
Hoạt động 2 : Khái niệm về đa giác (13’)
- Treo bảng phụ vẽ hình 112 –117 
- Giới thiệu t/c của các đoạn thẳng, và các yếu tố đỉnh, cạnh của 2 đa giác H114, H117 
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi
- Nêu ?1 cho HS thực hiện 
- Hỏi: Hình nào trên bảng là đa giác lồi? 
- Thế nào là đa giác lồi? 
Nêu ?2 , gọi HS trả lời 
- Treo hình vẽ 

File đính kèm:

  • docTUẦN 11- TUẦN 14.doc