Giáo án Hình học 8 từ tiết 42 đến tiết 52

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất và kí hiệu của 2 tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng. Nắm được định lý về cách tạo tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho

1.2. Kỹ năng: HS nhận dạng được các tam giác đồng dạng, viết đúng kí hiệu 2 tam giác đồng dạng, lập đúng tỉ số đồng dạng. Biết cách tạo ra tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.

1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển t¬ư duy logic, sáng tạo

2. Chuẩn bị :

2.1. GV: Bảng phụ, th¬ước thẳng, thước đo góc, SGK, SBT, giáo án điện tử.

2.2. HS : Bảng nhóm, th¬ước thẳng, thước đo góc, SGK, SBT, vở, nháp.

3. Ph¬ương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.

4. Tiến trình bài dạy:

 

doc36 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 42 đến tiết 52, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biÓu
HS: VAMN VABC
HS: (2)
Tõ (1), (2), (*) ta cã: 
 AN=A'C' (3)
HS: XÐt VAMN vµ VA'B'C' cã:
AM=A'B', AN=AC, 
 VAMN =VA'B'C'
VËy VA'B'C' VABC (®pcm)
1. Định lí (SGK / 75)
GT
VABC vàVA'B'C'
; (*)
KL
 VA'B'C' VABC
Chøng minh (SGK)
Hoạt động 2: Áp dông (12’)
GV: Treo bảng phụ ?2
? Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau
? Yêu cầu nhận xét
GV: Kết luận
? Yêu cầu làm 
? Yªu cÇu HS lªn b¶ng vÏ h×nh
? Hai tam gi¸c AED vµ ABC cã ®ång d¹ng kh«ng ? V× sao ?
? Yªu cÇu nhËn xÐt
GV: KÕt luËn, nhÊn m¹nh kiÕn thøc
- HS quan s¸t h×nh vÏ
- HS ph¸t biÓu
- HS nhËn xÐt
- HS ®äc ®Ò
- HS lªn b¶ng
- HS ph¸t biÓu
- HS nhËn xÐt
2. ¸p dông
ABC 
 DEF
V× 
?3 50
0
E
B
C
A
D
a) ABC cã, AB = 5cm; AC = 7,5
b) AD = 3cm, AE = 2cm
XÐt ABC vµ AED cã gãc A chung (1)
Tõ 1, 2 ABC 
 AED
4.4. Củng cố (9’)
	? Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
	? Để chứng minh tam giác đồng dạng ta có cách nào.
Bài tập 32 (tr77-SGK)
 y
x
I
O
A
B
C
D
a) Xét OCB và OAD có góc O chung, 
 OCB 
 OAD
b) Vì OCB 
 OAD OBC = ODA (1)
Từ (1),(2), (3), (4) 
4.5. Hướng dẫn về nhà (3’)
	1. Đọc lại lý thuyết
	2. Làm bài 33; 34 (SGK - Tr77).
	Hướng dẫn 
Bài 33. Chứng minh hai tam giác có cùng tỉ số đồng dạng. 
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 46 
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ 3
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: HS hiểu được định lý, cách chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba.
1.2. Kỹ năng: Vận dụng định lý nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, tính độ dài các cạnh của tam giác.
1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị :
2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, SGK, SBT, giáo án.
2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc, SGK, SBT, vở, nháp.
3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
4. Tiến trình bài dạy: 
4.1. ổn định tổ chức: 	 (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ: 	 (7') 
 HS1: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai. Vẽ hình ghi GT, KL. 
 Nêu các bước chứng minh định lí
4.3. Bài mới (25’)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định lí (10’)
GV: Treo bảng phụ bài toán (SGK / 75)
? Yêu cầu viết GT, KL
GV: Cách chứng minh tương tự như chứng minh định lí trong trường hợp 1; 2
? Yêu cầu HS nêu các bước chứng minh
? Yêu cầu nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại cách chứng minh
? Qua bài toán em hãy phát biểu dự đoán trường hợp đồng dạng thứ 3 của 2 tam giác 
GV: Giới thiệu định lý.
? Yêu cầu ghi GT, KL của định lý
? Hai tam giác có điều kiện gì thì 2 tam giác đó đồng dạng
GV:Nhấn mạnh định lí
- HS đọc đề
- HS phát biểu
- HS nêu các bước chứng minh 
Đặt M trên AB sao cho AM=A'B'(1). Kẻ MN//BC 
VAMN' VABC
MN//BC(2)
Từ (1),(2)VAMN =VA'B'C'
Vậy: VA'B'C' VABC
- HS nhận xét , bổ sung
- HS phát biểu
- HS đọc SGK
- HS phát biểu
- HS phát biểu
1. Định lí (SGK / 78)
* Bài toán (SGK / 75)
GT
VABC vàVA'B'C'
; 
KL
 VA'B'C' VABC
Hoạt động 2: Áp dông (15’)
GV: Treo bảng phụ ?1
? Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau. Hãy giải thích
? Yêu cầu nhận xét
GV: Kết luận, lưu ý HS nhận dạng tam giác sau đó tính số đo các góc còn lại rồi kết luận
GV: Treo bảng phụ 
? Yêu cầu làm 
? Yªu cÇu b¸o c¸o kÕt qu¶
? Yªu cÇu nhËn xÐt, bæ sung
GV: KÕt luËn, nhÊn m¹nh kiÕn thøc
- HS quan s¸t h×nh vÏ
- HS ph¸t biÓu
- HS nhËn xÐt
- HS ®äc ®Ò
- HS ho¹t ®éng nhãm
- §¹i diÖn HS ph¸t biÓu
- HS nhËn xÐt
- HS: Nghe gi¶ng
2. ¸p dông
1) VPMN VABC V× 2 tam gi¸c 
 c©n cã gãc ë ®Ønh b»ng nhau
2) VA'B'C' VD'E'F' V× c¸c cÆp 
 gãc b»ng nhau
 a) xÐt VABC, VABD, VBDC
VABC VADB 
v× chung, 
b) VABC VADB
Víi AB =3cm, AC = 4,5cm 
 DC = AC – AD = 4,5 – 2 = 2,5 cm
VËy x = 2 cm, y = 2,5 cm.
c) BD lµ tia ph©n gi¸c 
VDBC c©n t¹i D 
 DB = DCDB =2,5 cm .Ta cã: 
VËy BC =3,75 (cm)
4.4. Củng cố (8’)
	? Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
	? Để chứng minh tam giác đồng dạng ta có cách nào.
GV: Kết luận chốt kiến thức	
? Yêu cầu học sinh làm bài tập 36(SGK/ 79) 
GT
Tứ giác ABCD, AB // CD, AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; 
KL
 Tính BD
1
2
1
x
28,5
12,5
D
C
A
B
 Đáp án
Vì ABCD là hình thang (2 góc so le trong)
Xét ABD và BDC có ABD 
 BDC (Trường hợp 3)
Thay số: BD2 = 12,5. 28,5 = 356,25 BD 18,9 (cm)
4.5. Hướng dẫn về nhà (4’)
	1. Đọc lại lý thuyết. - Chuẩn bị tốt giờ sau : Luyện tập
2. Làm bài 35; 37; 38; 39 (SGK / 79).
	Hướng dẫn 
Bài 37. Tính BE áp dụng định lí Py tago, tính các đoạn thẳng còn lại dựa vào tam giác đồng dạng
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 47 
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: HS củng cố khái niệm tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.
1.2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán chứng minh, vận dụng khái niệm, các trường hợp tam giác đồng dạng để làm bài tập.
1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị :
2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp.
3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, luyện tập.
4. Tiến trình bài dạy: 
4.1. ổn định tổ chức: 	 (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ: 	 (7') 
	HS1: Phát biểu định lí các trường hợp đồng dạng của tam giác
	HS2: Bài 38 (SGK / 79)
	HS3: Bài 39 (SGK / 79)
4.3. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Chữa bài về nhà ( 10’)
? Yêu cầu nhận xét bài 38 (SGK / 79)
? Muốn tính độ dài cạnh của tam giác ta làm như thế nào 
? Yêu cầu nhận xét , bổ sung
? Ngoài cách làm trên còn có cách nào khác không
GV: Kết luận, chốt kiến thức và phương pháp giải
? Yêu cầu nhận xét bài 39 (SGK / 79)
GV: Kết luận
? Nêu cách giải
? Bàivận dụng những kiến thức nào
GV: Chốt kiến thức, phương pháp
? Yêu cầu nhận xét bài 38 (SGK / 79)
- HS phát biểu
- HS nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- HS nhận xét 
- HS: Phát biểu
- HS: Phát biểu
- HS : Nghe giảng
I. Chữa bài tập về nhà
1. Bài 38 (Sgk / 79)
GT
VABC, VDCE, AC=2, AB=3, DC=3,5; DE=6, 
KL
x= ?; y=?
Giải
Xét VABC và VEDC có:
 AB // CE 
VABC VEDC 
Vậy: x = 1,75; y = 4
2. Bài tập 39 (SGK/ 79) 
 1
1
O
A
B
D
C
K
H
GT
Hình thang ABCD (AB // CD) AC cắt BD tại O OH AB; 
OK DC
KL
a) OA.OD = OB.OC
b) 
Giải
a) Vì AB // DC (GT) 
 OAB OCD
 OA.OD = OB.OC
b) Vì OABB 
 OCD
 (1)
Xét OKC và OHA có:
 OKC 
 OHA (g.g)
 (2)
Từ (1), (2) 
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
GV: Treo bảng phụ bài 43
? Yêu cầu làm bài 43
? Yêu cầu báo cáo kết quả
? Yêu cầu nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
? Nêu cách làm
GV: Chốt kiến thức và phương pháp
? Yêu cầu làm bài 44
GV: yêu cầu hs đọc hiểu đề bài, vẽ hình minh họa. Ghi GT, KL của bài tóan
GV: quan sát hs vẽ hình hướng dẫn hs vẽ chưa tốt
GV: hướng dẫn.
Chứng minh 
VAMB VANC
? Tìm 
? Chứng minh
ta làm như thế nào
? Chứng minh 
? Ta suy ra ®iÒu g×
GV: KÕt luËn, chèt kiÕn thøc
- HS ®äc ®Ò
- HS ho¹t ®éng nhãm
- §¹i diÖn b¸o c¸o
- HS nhËn xÐt, bæ sung
- HS ph¸t biÓu
- HS: ®äc hiÓu ®Ò bµi, vÏ h×nh minh häa. Ghi GT, KL cña bµi tãan
HS: rÌn luyÖn kü n¨ng vÏ h×nh
- HS ph¸t biÓu
- Ta ph¶i chøng minh tam gi¸c BMD ®ång d¹ng víi tam gi¸c NCD
- Theo chøng minh c©u a
- 
II. Luyện tập
1.Bài 43 (SGK / 80)
GT
Hình bình hành ABCD; AB=12 cm; BC=7 cm; AE=8 cm DE=10 cm
KL
a) Viết các cặp tam giác đồng dạng.
b) Tính: EF; BF
Giải
a) Cặp tam giác đồng dạng.
 VFEB VFDC; VEBF VEAD
 VEAD VDCF
b) Vì ABCD là hình bình hành 
AB = DC=12; EB =AB – AE = 4cm
VEBF VEAD 
Ta cũng có:
2.Bài 44 (Sgk / 80)
GT
VABC, 
AB= 24 cm; AC=28 cm
KL
a) 
b) 
a) XÐt VMAB vµ VNAC cã:
 VAMB VANC
b) VBMD VNCD
Vì: (Đối đỉnh)
 mà 
Vậy 
4.4. Củng cố. (8’)
	? Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 tam giác đồng dạng
	? Nêu cách chứng minh 2 tỉ số bằng nhau.
	? So sánh sự khác nhau giữa trường hợp đồng dạng và trường hợp bằng 
 nhau của 2 tam giác
	? Nêu dấu hiệu nhận biết 2 tam giác cân đồng dạng
	GV: Chốt kiến thức và phương pháp giải các dạng bài tập đã chữa
4.5. Hướng dẫn về nhà. (4’)
	 - Làm bài 45 (SGK/ 80); 42 (SBT / 74)
	Hướng dẫn: Chứng minh cặp đoạn thẳng tỉ lệ và tính độ dài các cạnh của tam giác ta dựa vào tam giác đồng dạng.
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Tiết 48 
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: HS nắm được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 
1.2. Kỹ năng: Vận dụng định lý nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, tính độ dài các cạnh của tam giác.
1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị :
2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp.
3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
4. Tiến trình bài dạy: 
4.1. ổn định tổ chức: 	 (1')
4.2. Kiểm tra bài cũ: 	 (5') 
	 HS: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.
4.3. Bài mới (29’)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Áp dông c¸c tr­êng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c vµo
tam gi¸c vu«ng (10’)
? Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau có đồng dạng với nhau không? Vì sao ?
? Hai tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau có đồng dạng không? Vì sao ?
GV: Kết luận, nêu 2 trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 
- Có đồng dạng theo trường hợp thứ 3 vì có 2 cặp góc bằng nhau
- Có đồng dạng theo trường hợp thứ 2 vì có 2 cạnh góc vuông tỉ lệ và 1 cặp góc xen giữa bằng nhau
- HS đọc SGK
1. áp dụng các trường hợp
 đồng dạng của tam giác 
 vào tam giác vuông
- Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
1) Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau.
2) Hai cạnh góc vuông tỉ lệ.
Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (15’)
GV

File đính kèm:

  • docT42 - T52.doc