Giáo án Hình học 8 từ tiết 4 đến tiết 10

1. Mục tiêu :

1.1. Kiến thức : Củng cố cho học sinh các khái niệm về hình thang cân .

1.2. Kỹ năng : Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân vào tính toán, chứng minh đơn giản

1.3. Tư duy, thái độ : Có ý thức học toán ; trình bày logic ; khoa học. Phát triển tư duy trừu tượng

2. Chuẩn bị:

2.1. GV: Bảng phụ tổng hợp kiến thức đã học về hình thang cân

2.2. HS : Học thuộc các định nghĩa, khái niệm, định lý. Giải các bài tập trong SGK

3. Phương pháp : Luyện tập thực hành ; Hoạt động nhóm

4. Tiến trình dạy học :

4.1. Ổn định tổ chức : (1’)

4.2 Kiểm tra bài cũ : (7’) Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Vẽ hình ghi kí hiệu trên hình

 

doc21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 4 đến tiết 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 c/m
- HS : tr×nh bµy theo HD
- C¶ líp thùc hiÖn NhËn xÐt bµi 
- HS : ph¸t biÓu l¹i ®Þnh lÝ
§­êng TB cña tam gi¸c lµ ®o¹n th¼ng nèi trung ®iÓm 2 c¹nh cña tam gi¸c
- HS dù ®o¸n : 
-HS ghi GT ; KL nªu ph­¬ng h­íng c/m
- HS : tr×nh bµy 
- C¶ líp thùc hiÖn nhËn xÐt bµi cña b¹n
- HS ph¸t biÓu ®Þnh lÝ
1.Đường trung bình của tam giác
1.1 Định lí 1: ( SGK – 76 )
CM ( SGK – 76)
1.2 Định nghĩa (SGK – 76)
DE là đường TB của tam giác ABCDlµ trung ®iÓm cña AB
vµ E lµ trung ®iÓm cña AC
1.3 §Þnh lÝ 2: ( SGK – 77 )
C/M ( SGK – 77)
4.4 Củng cố : ( 10’ )
? Nêu nội dung kiến thức của bài học ? Hãy phát biểu từng nội dung kiến thức
- Hệ thống toàn bài 
 Bài tập 21 (SGK)
Vì CO = CA và DO = DB nên CD là đường trung bình của tam giác OAB 
Do đó CD = AB : 2 suy ra AB = 2CD= 3.2 =6 cm
4.5 . Hướng dẫn về nhà (5’)
- Học thuộc lí thuyết 
- BTVN : bài 20; 22 ( SGK – 79;80 )
- HD : Sử dụng định lí xác định trung điểm cạnh của tam giác 
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 10.9.2012 
Ngày giảng: 13.9.2012 
 Tiết 7 
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG ( MỤC 2 )
1. Mục tiêu : 
1.1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang
1.2. Kỹ năng : Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song
1.3. Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.
2. Chuẩn bị: 
2.1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bài soạn, bảng phụ ; , SGK,SBT
2.2. HS : Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, 
3. Phương pháp : Vấn đáp ; Hoạt động nhóm ; hợp tác nhóm nhỏ
4. Tiến trình dạy học : 
4.1. Ổn định tổ chức : (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
- Giải bài tập 22 ( SGK-75 ) ( Chỉ được EM//CD suy ra IA=IM (theo T/C 1)
4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (22')
- GV yêu cầu HS làm 
? Bằng quan sát hãy dự đoán về vị trí của điểm I trên cạnh AC; điểm F trên cạnh BC
- GV: Giới thiệu địnhlí 3
- GV Yêu cầu ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
BF = FC 
IA=IC; IF//AB(gt)
 AE=ED ; EI//DC
GV : Chốt kiến thức 
Cho hình vẽ ; biết E là trung điểm củaAB và F là trung điểm của BCta nói : EF là đường TB của Hình thang ABCD
?Vậy đường TB của hình thang là gì
- GV : Giới thiệu định lí 4
- GV Yêu cầu HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
HD
Gọi K là giao điểm của AF và DC
;EF//AB //CD
 ; EF là đường TB của ADK
Bài toán cho biết những gì
- GV: Nhận xét; Chốt kthức
-HS thảo luận 
- HS : Điểm I là trung điểm của AC
điểm F là trung điểm của BC
- HS : đọc định lí
-HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m
- HS : trình bày theo HD
- Cả lớp thực hiện + Nhận xét 
- HS : ph¸t biÓu l¹i ®Þnh lÝ
-HS ghi GT ; KL nªu ph­¬ng h­íng c/m
- HS : tr×nh bµy theo HD
- C¶ líp thùc hiÖn - - NhËn xÐt 
1. §­êng trung b×nh cña h×nh thang 
1.1 §Þnh lÝ 3: ( SGK – 78 )
 ABCD (AB//CD)
GT AE=ED;EF//AB//CD
KL BF = FC
CM ( SGK – 78)
1.2 §Þnh nghÜa (SGK – 76)
EF lµ ®­êng TB cña h×nh thang ABCD
E lµ trung ®iÓm cña AB
vµ F lµ trung ®iÓm cña BC
1.3 §Þnh lÝ 4: ( SGK – 78 )
GT ABCD (AB//CD)
 AE=ED ; BF=FC
KL EF//AB //CD ; 
C/M ( SGK – 79)
 4.4 Củng cố :(10’)
 Tìm x trên hình vẽ
 Có B là trung điểm AC (gt)
 BE//AD//CF do cùng vuông góc với DF E là 
 trung điểm DF (t/c )
 BE là đường trung bình của hình thang ADFC 
 VËy x=40m
 - Bài tập 23 
 Có I là trung điểm MN(gt)
 MP//IK//NQdo cùng vuông góc với PQ K là 
 trung điểm PQ (t/c )
 QK = KP = 5 dm
4.5 Hướng dẫn về nhà :(5’)
 - Học thuộc lý thuyết
- BTVN : 24;25 (SGK-80) ; 
- Hướng dẫn : Bài 25 sử dụng Tiên đề Ơclit 
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 22.9.2012 
Ngày giảng: 25.9.2012 
 Tiết 8 
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu 
1.1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang và tính chất của nó.
1.2. Kỹ năng: Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song
1.3. Tư duy, thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học, tư duy logíc, sáng tạo.
2. Chuẩn bị 
2.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ, giáo án, SGK, SBT
2.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, vở, nháp, SGK, SBT.
3. Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập
4. Tiến trình bài dạy
4.1. ổn định tổ chức	 ( 1’ )
4.2. KTBC	 ( 7’ )
HS1: Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình 
 thang và các tính chất của nó.
HS 2: Bài tập 25 ( SGK/ 80 ) 
HS 3: Bài tập 26 ( SGK/ 80 )
4.3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (12’)
? Yêu cầu nhận xét bài 25 ?
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
? Muốn chứng minh E, F, K thẳng hàng ta phải chỉ ra điều gì?
? Làm thế nào biết K thuộc đường thẳng FE?
? Vận dụng kiến thức nào để chứng minh đường thẳng KF trùng với đường thẳng KE?
? Phát biểu nội dung tiên đề Ơ clit ? 
? Yêu cầu nhận xét
GV: Chốt kiến thức và phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng
? Yêu cầu làm bài 26 
? Bài vận dụng tính chất nào?
? Thế nào là đường trung bình của hình thang?
? Trong hình vẽ có bao nhiêu hình thang?
? Nêu dấu hiệu nhận 
biết hình thang?
GV kết luận nhấn mạnh kiến thức .
- HS nhận xét 
- Là 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng 
-Chỉ ra K thuộc đường thẳng FE
- Chỉ ra đường thẳng KF trùng với đường thẳng KE
- Tiên đề Ơ clit
- HS: Phát biểu
- HS nhận xét
- HS nghe và ghi nhớ
H đọc đề
-Tính chất đường trung bình của hình thang
- HS: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang
- HS: Có 6 hình thang
- Hình thang là tứ 
giác có 2 cạnh đối 
song song
- HS nghe, ghi nhớ
I.Chữa bài tập về nhà
Bài tập 25 ( SGK/ 80 )
 Hình thang ABCD
GT EA =ED, FB = FC
 KD =KB
KL E, F, K thẳng hàng
Giải
Vì EA =ED, FB = FC ( GT )
 EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF // CD (1 )
Ta có FB = FC KD =KB ( GT )
 KF là đường trung bình của tam giác DBC. Do đó KF // CD ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra EF trùng với FK 
( tiên đề ƠCLIT ).
Vậy E, F, K thẳng hàng
Bài 26( SGK/ 80 )
 AB // CD // EF // GH
GT CA =EC = EG, DB = FD = FH
 AB = 8cm; EF= 16cm; CD= x 
 GH = y
KL Tính x, y
Giải
Vì AB // EF nên tứ giác ABEF là hình thang mà AC = CE ; BD = DF 
 CD là đường trung bình của hình 
thang ABEF
Vì CD// GH nên tứ giác CDHG là HT
mà EG = CE ; FH = DF 
 EF là đường trung bình của hình thang CDHG 
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
? Yêu cầu lên bảng vẽ hình ghi GT, KL bài 27?
? Yêu cầu nhận xét? 
GV kết luận bổ sung sửa sai nếu có
? Em có nhận xét gì về EK?
? Thế nào là đường trung bình của tam giác?
? Đường trung bình của tam giác có tính chất gì?
? Yêu cầu HS lên làm phần a?
? Yêu cầu HS phát biểu nội dung bất đẳng thức tam giác?
GV hướng dẫn dùng bất đẳng thức tgiác
? Yêu cầu HS lên bảng trình bày?
? Yêu cầu nhận xét?
GV kết luận 
? Yêu cầu làm bài 28?
? Nêu một số phương pháp chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau?
? Hai đoạn thẳng AK và KC có gì giống nhau?
? Vận dụng phương pháp nào để CM?
? Nêu các cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
? Bài này em sử dụng cách nào để xác định trung điểm 
? Yêu cầu HS trình bày? 
? Yêu cầu nhận xét?
GV kết luận sửa sai nếu có
? Yêu cầu 2 HS lên bảng tính độ dài đoạn EI và FK ?
? Yêu cầu nhận xét?
GV kết luận sửa sai nếu có
Nhấn mạnh kiến thức và cách lập luận
- HS lên bảng
- HS dưới lớp làm nháp
- HS nhận xét
- HS: EK là đường trung bình của tam giác ACD
- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác
- Đường trung bình của tam giác có tính chất song song với cạnh thứ 3 và bằng một nửa cạnh ấy
- HS lên bảng
- Trong 1 tam giác tổng độ dài 2 cạnh bất kì bao giờ 
cũng nhỏ hơn cạnh 
còn lại 
- HS nghe, suy nghĩ
- HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS ghi nhớ
- HS đọc đề bài
- CM cùng bằng đoạn thẳng thứ 3; Ghép 2 đoạn thẳng đó vào 2 tam giác rồi CM 2 tam giác đó bằng nhau; 
CM dựa vào trung điểm của đoạn thẳng…
- Cùng chung điểm K
- Dựa vào trung điểm của đoạn thẳng
- HS: Trả lời
- Dựa vào định lí xác định trung điểm 1 cạnh của tam giác 
- HS: Trình bày
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng mỗi HS tính độ dài 1 đoạn 
- HS nhận xét
- HS nghe ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài 27 (SGK/ 80)
 Tứ giác ABCD
GT EA =ED, FB = FC
 KA =KC
KL a) So sánh EK và CD; KF và AB
 b) 
Giải
a) Vì EA =ED ; KA =KC ( GT ) nên EK là đường trung bình của ACD 
Vì FB = FC; KA =KC ( GT ) nên EK là đường trung bình của CBA 
b ) Vì FK // AB; EK // CD 
mà AB không song song với CD nên E, F, K không thẳng hàng
Xét FEK theo bất đẳng thức tam giác ta có: FE < FK + EK
Vì ( Chứng minh trên) nên 
Bài 28 ( SGK / 80 )
 HT: ABCD ( AB // CD ); EA =ED
GT FB = FC; EF c¾t BD ë I, c¾t AC ë K
 AB = 6cm; CD = 10cm
KL a) AK = KC ; BI = ID
 b) TÝnh EI, KF, IK
Gi¶i 
a ) V× EA =ED, FB = FC ( GT )
nªn EF lµ ®­êng trung b×nh cña h×nh thang ABCD FE // AB // CD 
Ta cã EF c¾t BD ë I, c¾t AC ë K(GT ) 
 Do ®ã EK // CD; FI // CD
- XÐt ACD cã EA =ED vµ EK // CD. Theo ®lý 1 §TB cña tgi¸c ta cã AK = KC
- XÐt BCD cã BF = FC vµ FI // CD. Theo ®lý 1 §TB cña tgi¸c ta cã BI = ID
b ) XÐt DAB cã EA =ED; BI = ID 
nªn EI lµ ®­êng trung b×nh cña DAB
- XÐt CAB cã FB = FC; KA = KC 
nªn FK lµ ®­êng trung b×nh cña CAB
V× EF lµ ®­êng trung b×nh cña h×nh thang ABCD nªn 
V× I, K n»m gi÷a FE nªn 
IK = FE – FI – FK = 8 – 3 – 3 = 2( cm)
4.4. Củng cố:(6’)
- Hệ thống toàn bài
? Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác , của hình thang
? Các t/c đường TB của hình thang , của tam giác sử dụng ntn
4.5. Hướng dẫn về nhà (4’)
- Học thuộc lý thuyết - BTVN: bài 38 ; 39 ; 40 (SBT-64)
- HD: Làm tương tự bài đã chữa
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn: 28.9.2012 
Ngày giảng: 02.10.2012 
 Tiết 9 
§6. ĐỐI XỨNG TRỤC
1. Mục tiêu : 
1.1. Kiến thức : HS nắm được các khái niệm “ Đối xứng trục”. Trục đối xứng của một hình và hình có trục

File đính kèm:

  • docT4- T10.doc