Giáo án Hình học 8 từ tiết 17 đến tiết 25
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật vào giải bài tập hình.
3. Về thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tham gia vào các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn tập và làm bài tập về nhà.
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ôn định tổ chức: 8C
2. Kiểm tra bài cũ.
trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao,đường phân giác ứng với cạnh đáy. GV: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh. GV: Nhận xét và chốt lại định lí. 2. Tính chất HS: Nêu tính chất hình bình hành HS: Vẽ hình HS: Trả lời phần a) Hình thoi ABCD có OA=OD, OB=OC HS: Thảo luận nhóm trả lời phần b) Đại diện 1 nhóm trả lời Hình thoi ABCD có AC ^ BD , AC là phân giác của góc A và C, BD là phân giác của góc B và D HS: Đọc định lí SGK. HS: HS vẽ hình như trên Viết GT, KL GT ABCD là hình thoi AC ^ BD AC là đường phân giác của góc A KL CA là đường phân giác của góc C BD là đường phân giác của góc B DB là đường phân giác của góc D 1 HS trình bày chứng minh trên bảng Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết GV: Từ định nghĩa và tính chất của hình bình hành hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi? GV: Treo bảng phụ viết dấu hiệu nhận biết hình thoi. GV: Cho HS làm bài 73 SGK Treo bảng phụ vẽ hình 102 SGK Yêu cầu HS tìm các hình thoi. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích. GV: Chốt lại bài. 3. Dấu hiệu nhận biết HS: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi. HS theo dõi. HS trả lời Hình 102 a) ABCD là hình thoi vì AB=BC=CD=DA b) EFGH là hình thoi vì EFGH là hình bình hành vì EF=GH,EH=FG Và EG là đường phân giác của góc E c) KINM là hình thoi vì KINM là h.b.h vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Mặt khác: IM ^KN d) Không là hình thoi vì PQ¹ QR e) ACBD là hình thoi vì AC=CB=BD=DA (cùng bằng AB) 4. Củng cố: GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh dấu hiệu nhận biết hình thoi. HS1: Phát biểu định nghĩa hình thoi? Nêu tính chất hình thoi? HS2: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi? 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài 74,77,78 SGK. Tuần 11 Ngày soạn 25/10/1012 Ngày giảng 31/10/2012 Tiết 20 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng kiến thức hình thoi vào chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng vuông góc, các góc bằng nhau… - Vận dụng kiến thức hình thoi vào đời sống thực tế - Rèn luyện tư duy phân tích hình học qua chứng minh các tính chất của hình thoi. 3. Về thái độ: HS tự giác, hứng thú với các hoạt động học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt đông của GV Hoạt động của HS GV: Nêu câu hỏi 1) Phát biểu định nghĩa hình thoi? Chứng minh hình thoi cũng là hình bình hành? 2) Nêu tính chất của hình thoi và dấu hiệu nhận biết hình thoi? GV: Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Nhận biết hình thoi GV: Cho HS làm bài 75 SGK GV: Gọi 1 HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Vận dụng tính chất hình thoi GV: Cho HS làm bài 74 SGK Treo bảng phụ viết đề bài và đáp án. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời vào bảng nhóm và giải thích kết quả. GV: Thu bảng nhóm treo lên bảng và gọi các nhóm khác nhận xét. GV: Chốt lại bài. GV: Cho HS làm bài 76 SGK GV: Gọi HS lên bảng làm GV: Hướng dẫn Chứng minh EFGH là hình bình hành E=900 GV: Gọi HS nhận xét GV: Chốt lại bài. HS 1: Trả lời câu 1 Phát biểu định nghĩa hình thoi A B C ABCD là hình thoi nên AB=BC=CD=DA D Do đó ABCD có AB=CD, BC=DA nên là hình bình hành. HS2: Trả lời câu 2. HS làm bài 75 SGK 1 HS trình bày trên bảng. ABCD là hình chữ nhật, EA=EB GT FB=FC, GC=GD, HD= HA KL EFGH là hình thoi Bốn tam giác vuông AEH, BEF, CGF, DGH bằng nhau nên EH=EF=GF=GH . Do đó EFGH là hình thoi. HS: Nhận xét. HS làm bài 74 SGK HS : Thảo luận nhóm, viết kết quả vào bảng phụ. A Hình thoi ABCD có O AC cắt BD ỏ O B D ABCD là hình thoi nên AC ^ BD C OB= BD:2=4cm, OC=AC:2=5cm DOBC vuông tại O nên BC2=OB2+OC2 BC2=42+52=41 nên BC= cm Vậy câu B là đúng. HS làm bài 76 SGK 1 HS lên bảng làm A E F B D H G C EF là đường trung bình của DABD nên EF//BD (1) HG là đường trung bình của DCBD nên HG// BD (2) Từ (1) và (2) suy ra EF//HG Chứng minh tương tự: EH//FG Do đó EFGH là hình bình hành. EF//BD và BD^AC nên EF ^AC EH//AC và EF^AC nên EH ^EF Hình bình hành EFGH có E=900 nên là hình chữ nhật. HS nhận xét. 4. Củng cố. GV: Cho HS làm bài 77 SGK GV: Cho HS thảo luận trả lời GV: Hướng dẫn a) Hình bình hành có tâm đối xứng là điểm nào? Hình thoi có là hình bình hành không ? b) Chứng minh : - A và C đối xứng qua BD -B và D đối xứng với chính nó qua BD. GV: Chốt lại bài HS làm bài 77 SGK A B D a) Hình thoi cũng C là hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đối xứng. b) BD là trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD, B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD . Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi. Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi. 5. Hướng dẫn về nhà. - Làm bài tập SBT - Đọc trước bài “Hình vuông” Ký duyệt ----------------------------------------------------------------------------------- Tuần 12 Ngày soạn 2/11/1012 Ngày giảng 5/11/2012 Tiết 21 HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: HS hiểu được định nghĩa hình vuông, biết được hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật. 2. Về kĩ năng: HS biết vẽ hình vuông và chứng minh được một tứ giác là hình vuông - HS biết vận dụng kiến thức về hình vuông để chứng minh và tính toán trong thực tế. 3. Về thái độ: HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ -HS thước thẳng, compa, êke. -GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật? định nghĩa hình thoi? Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB=BC. ĐVD: Hình chữ nhật ABCD có AB=BC từ đó suy ra AB=BC=CD=DA . Khi đó ABCD gọi là hình vuông. 3. Bài mới: HS: Phát biểu và vẽ hình. Hoạt động 1; Định nghĩa GV: Vẽ hình Yêu cầu HS đọc SGK GV: Hnh vuông là gì? ABCD là hình vuông Û =900 Và AB=BC=CD=DA. GV: Định nghĩa hình vuông theo hình chữ nhật và hình thoi.? GV: Như vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. 1. Định nghĩa HS đọc SGK. HS : Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông là hình vuông. HS: Hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. Hoạt động 2 : Tính chất GV: Em hãy nêu tính chất của hình vuông? GV: Cho HS làm ?1 SGK Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì? 2. Tính chất HS: Trả lời. - Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và của hình thoi. HS: Trả lời Đường chéo của hình vuông bằng nhau, vuông góc với nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết GV: Hãy nêu các cách nhận biết hình vuông? GV: Treo bảng phụ viết dấu hiệu nhận biết hình vuông. GV: Khắc sâu dấu hiệu nhận biết hình vuông GV: Yêu cầu HS tự chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình vuông. GV: Nêu nhận xét : Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. Yêu cầu HS chứng minh. GV: Cho HS làm ?2 Treo bảng phụ vẽ hình 105 SGK Tìm các hình vuông ? Giải thích ? GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét và chốt lại . 3. Dấu hiệu nhận biết HS: Thảo luận và trả lời. HS đứng tại chỗ nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. HS về nhà chứng minh dấu hiệu nhận biết hình vuông. HS: ABCD vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. ABCD là hình chữ nhật nên =900 ABCD là hình thoi nên AB=BC=CD=DA Do đó ABCD là hình vuông. HS: Làm ?2 a) ABCD là hình vuông b) EFGH là hình thoi. c) MNPQ là hình vuông. d) URST là hình vuông. HS nhận xét 4. Củng cố GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời bài 80 SGK . GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời. GV: Cho đại diện các nhóm khác nhận xét. GV: Chốt lại bài. HS thảo luận nhóm rồi trả lời bài 80 SGK Đại diện 1 nhóm trả lời: - Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình vuông. - Cá đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện và hai đường chéo của hình vuông là các trục đối xứng. HS: Đại diện các nhóm khác nhận xét. 5.Hướng dẫn về nhà. - Xem lại bài và làm bài tập 79,81,82 SGK - Bài 82 - Chứng minh : Bốn tam giác vuông AEH, BFE, CGF, DHG bằng nhau ÞEH=EF=FG=GH -+ E=900 --------------------------------------------------------------------------------- Tuần 12 Ngày soạn 2/11/1012 Ngày giảng 7/11/2012 Tiết 22 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa và tính chât của hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm điều kiện để một hình trở thành hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Tiếp tục rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, tư duy logíc. 3. Về thái độ: Học sinh tự giác, chủ động trong các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ - HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, dụng cụ vẽ hình. - GV: Bảng phụ, thước thẳng , êke, compa III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS GV: Nêu câu hỏi: 1) Phát biểu định nghĩa hình vuông? Nêu tính chất về đường chéo của hình vuông? 2) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ? Làm bài tập 81 SGK. GV: Gọi 2HS lên bảng làm GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết hình vuông. GV: Treo bảng phụ viêt đề bài 83 SGK GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời GV: Gọi đại diện các nhóm còn lại nhận xét. GV: Chốt lại bài. GV: Cho HS làm bài 85 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT,KL GV: Gọi 2 HS lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét GV: Chốt lại bài. Hoạt động 2: Tìm điều kiện để một hình là hình thoi, hình chữ nhật ,hình vuông. GV: Goị HS đọc nội dung bài 84 SGK GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình . GV: Cùng học sinh làm bài GV: Quan hệ giữa DE và AF, DF và AE như thế nào? Từ đó suy ra AEDF là hình gì ? GV: D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình thoi? GV: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì? GV: D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình vuông? GV: Chốt lại bài. HS 1: Trả lời câu 1. HS 2 : Trả lời câu 2 Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông. Làm bài 81 SGK B AEDF là hình chữ nhật vì E=A=F=900 Mà AD là
File đính kèm:
- HINH8(T17-25)CHUONGI.doc