Giáo án Hình học 8 trọn bộ
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
$1TỨ GIÁC
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2.Kĩ năng:
HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
3.Thái độ: Có ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Nhân và chia đa thức -Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân. - vận dụng được các hằng đẳng thức. - Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: % 4 4 40% 4 4 40% 2. Ph©n thøc ®¹i sè Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ ,nhân, chia các phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu). Số câu: Số điểm: Tỷ lệ:% 2 2đ 1 1đ 3 3đ 30% 3.Tø gi¸c Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình thoi để chứng minh tứ giác là hình thang cân, hình thoi. - Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác . Số câu: Số điểm: Tỷ lệ:% 2 3đ 30% 2 3đ 30% Tổng số câu: Tổng số điểm:10® Tỷ lệ % 0 0 9 10đ 100% 9 10đ 100% TUẦN : 17 TiÕt:31 Ngày soạn: 11/12 Ngày dạy:15/12 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS nắm được kiến thức định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết của các hình: Hình thang, thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật,hình thoi, hình vuông . 2.Kĩ năng: Vẽ hình và vận dụng các định lí, dấu hiệu vào giải bài toán . 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: * GV: Đề bài, đáp án. * HS: Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:Kết hợp giờ học 3.Bài mới: Câu 1 (2 đ): Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau: a) 4x (3x - 2) - 3x (4x + 1) Với x = -2 b) (x + 3)(x - 3) - (x - 1)2 Với x = 6 Câu 2 ( 2đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 - 4x + 4 b) x3 - 5x2 + x - 5 câu 3 ( 3 đ): Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để A xác định. b) Rút gọn A c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1. Câu 4 (3đ): Cho cân tại A . Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN ( M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC ) . Gọi H, I. K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC, CN. a/ Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân ? b/ Tứ giác AHIK là hình gì ? Tại sao ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Bài Sơ lược cách giải Điểm 1 a) 4x (3x - 2) - 3x (4x + 1) = -11x Với x = -2 giá trị của biểu thức bằng 22 b) (x + 3)(x - 3) - (x - 1)2 = x2 - 9 - x2 + 2x - 1 = 2x - 10 Với x = 6 giá trị của biểu thức bằng 2 0,5 0.5 0,5 0.5 2 a) x2 - 4x + 4 = (x - 2 )2 b) x3 - 5x2 + x - 5 = x2(x-5) + (x - 5) = (x2 + 1)(x - 5) 1 1 3 a) ĐKXĐ: và c) 1 0,5 0,5 0,5 0,5 4 a) Tứ giác MNCB là hình thang cân. Vì MN//BC và do b/ Tứ giác AHIK là hình thoi . Vì có 4 cạnh bằng nhau: AH = IK= 1/2BN AK = HI = 1/2MC = 1/2BN (vì MC=BN). 1,5 1,5 ( Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) TuÇn 15 Ngµy so¹n: 10/12/2013 Ngµygi¶ng :16/12/2013 TiÕt 31 «n tËp häc k× I A- Môc tiªu - HS cÇn hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc trong ch¬ng II vÒ ®a gi¸c låi, ®a gi¸c ®Òu - N¾m ®îc c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch c¸c h×nh ®a gi¸c - VËn dông c¸c kiÕn thøc trªn ®Ó rÌn c¸c kÜ n¨ng tÝnh to¸n, t×m ph¬ng ph¸p ®Ó ph©n chia mét h×nh thµnh nh÷ng h×nh cã thÓ ®o ®¹c, tÝnh to¸n diÖn tÝch. - RÌn luyÖn t duy l«gÝc, thao t¸c tæng hîp . B- ChuÈn bÞ - GV: B¶ng phô , thíc th¼ng . - HS: §Ò c¬ng «n tËp , tríc th¼ng. C- TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò * GV kiÓm tra ®Ò c¬ng cña HS * Bµi tËp: Cho h×nh thang ABCD cã ®é dµi ®êng trung b×nh MN = 14cm, ®êng cao b»ng 3cm. TÝnh S ABCD? GV gäi HS nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS : lªn b¶ng lµm . S ABCD = 1/2 (AB +CD).AH (1) Mµ MN = (AB +CD) : 2 (2) Thay (2) vµ (1) cã: S ABCD = MN. AH = 14.3 = 42 cm2 Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp (38 phót) I - Lý thuyÕt 1. §a gi¸c låi GV: §a c©u hái sau (B¶ng phô ) Nh÷ng h×nh vÏ sau, h×nh vÏ nµo lµ ®a gi¸c låi, v× sao? + ®Þnh nghÜa ®a gi¸c låi? GV: §iÒn vµo chç chÊm trong bµi tËp sau: 1. Tæng c¸c gãc ®a gi¸c ®Òu lµ ................. 2. Sè ®o 1 gãc trong ®a gi¸c ®Òu lµ........... 3. Mét ngò gi¸c ®Òu th× 1 gãc b»ng.......... + C¸c nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i? + §a ®¸p ¸n, c¸c nhãm tù kiÓm tra GV : Nªu c«ng thøc t×nh diÖn tÝch c¸c h×nh tø gi¸c? + Chèt l¹i ph¬ng ph¸p tÝnh diÖn tÝch c¸c h×nh tø gi¸c vµ ®a gi¸c trªn ®Ìn chiÕu .... HS : H4;5;6 lµ ®a gi¸c låi v× chän bÊt k× c¹nh nµo lµ bê th× ®a gi¸c ®ã vÉn n»m ë 1 nöa mÆt ph¼ng... HS : Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa ®a gi¸c låi 2. Tæng sè ®o c¸c gãc cña ®a gi¸c ®Òu HS: Nghiªn cøu ®Ò bµi ë trªn ®Ìn chiÕu HS ho¹t ®éng theo nhãm 1.........: (n-2).1800 2.........: (n-2).1800:n 3.........: (5-2).1800:5 = 1080 HS lªn b¶ng ®iÒn . 3. DiÖn tÝch c¸c h×nh tø gi¸c HS nªu c«ng thøc vµ gi¶i thÝch tõng ®¹i lîng trong c«ng thøc S tam gi¸c = 1/2 a.h S h×nh thang = 1/2 (a+b).h S h×nh thoi = 1/2 d1.d2 S hbh = a.h S hvu«ng = a2 S hcn = a.b HS theo dâi vµ bæ sung cho ®Çy ®ñ. II- Bµi tËp 1. BT 41 sgk GV : §a ra bµi tËp trªn b¶ng phô. C¸c nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i? + Cho biÕt kÕt qu¶ tõng nhãm? + Ch÷a vµ chèt ph¬ng ph¸p HS chøng minh: S DBE = 1/2 DE.BC = 6.6,8 =...... S HKC = 1/2 KC.1/2HC = 1/4. 3.3,4 = ..... S HKE = 1/2 KE .1/2BC = 1/4.3.3,4 = ..... => S EHIK = S IKC + S HKE = ..... GV nghiªn cøu BT 42 : A B D C F Tr×nh bµy lêi gi¶i? GV ch÷a vµ chèt ph¬ng ph¸p HS : a) S ABC = S AFC (chung ®¸y AC, cïng chiÒu cao) => S ADF = S ADC + S ABC = S ABCD D. híng dÉn vÒ nhµ (2 phót) - ¤n l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña Ch¬ng II, cña häc k× I. - TiÕt sau kiÓm tra häc k× I (2 tiÕt) - BTVN: 43,44 sgk. TUẦN : 18 TiÕt:32 Ngày soạn: 21/12/2013 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần hình học) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chữa bài, sửa lỗi cho HS. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS cách trình bày bài. 3.Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức II.Chuẩn bị: * GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm. * HS: Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: GV chữa chi tiết từng bài cho HS đưa biểu điểm chi tiết để HS đối chiếu kết quả,trả bài cho HS. GV chú ý những lỗi sai HS thường mắc phải, cách sửa GV giải đáp những thắc mắc của HS về bài kiểm tra, điểm số 4.Củng cố: GV nhận xét bài làm của lớp, khen thưởng những bài làm tốt, động viên nhắc nhở những em lười học, còn sai sót nhiều khi làm bài , thu lại bài. 5.Hướng dẫn : - Xem lại bài kiểm tra. - Hệ thống lại tất cả các nội dung chính trong chương trình học kì I. TUẦN : 35 TiÕt:70 Ngày soạn: /5 Ngày dạy: /5 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (PHẦN HÌNH HỌC) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chữa bài, sửa lỗi cho HS. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS cách trình bày bài. 3.Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức II.Chuẩn bị: * GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm. * HS: Dụng cụ học tập. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: GV chữa chi tiết từng bài cho HS đưa biểu điểm chi tiết để HS đối chiếu kết quả,trả bài cho HS. GV chú ý những lỗi sai HS thường mắc phải, cách sửa GV giải đáp những thắc mắc của HS về bài kiểm tra, điểm số 4.Củng cố: GV nhận xét bài làm của lớp, khen thưởng những bài làm tốt, động viên nhắc nhở những em lười học, còn sai sót nhiều khi làm bài , thu lại bài. 5.Hướng dẫn : - Xem lại bài kiểm tra. - Hệ thống lại tất cả các nội dung chính trong chương trình học kì II. TUẦN : 19 TiÕt:33 Ngày soạn: 25/12/2013 Ngày dạy:31/12/2013 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Học sinh biết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích. 2.Kĩ năng: - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình. - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá 3.Thái độ: Có ý thức học tập.Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II.Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG ? Với công thức tính diện tích đã học ta có thể tính diện tích hình thang như thế nào. - Cả lớp làm việc cá nhân. - Học sinh suy nghĩ trả lời. (có 2 cách đơn giản) - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh (nội dung ?1) - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy - Học sinh nghiên cứu đề bài. -HS dựa vào hình vẽ nêu cách làm. -Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày ? Phát biểu bằng lời công thức trên. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2. theo nhóm -Cho đại diện các nhóm trình bày bài. -GV cho cả lớp nhận xét. -Gv nhận xét, kết luận lời giải của HS. Gv cho HS nghiên cứu VD 3(sgk) - Giáo viên đưa hình 138 và 139 lên bảng phụ. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 126(sgk). 1.Công thức tính diện tích hình thang ?1 Theo công thức tính diện tích ta có: (tính chất của diện tích đa giác) * Công thức: Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành ?2 * Công thức: 3. Ví dụ: Bài tập 126 (tr125 - SGK) Độ dài của cạnh AD là: Diện tích của hình thang ABDE là: 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (tr125 - SGK) Ta có: * Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành: - Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn. - Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh đó xuất phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu. 5. Hướng dẫn : - Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK) - Ôn lại các công thức tính diện tích các hình. Nêu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. TUẦN : 19 TiÕt:34 Ngày soạn: 01/01/2014 Ngày dạy:04/01/2014 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS biết công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi. 2.Kĩ năng: - Vận dụng công t
File đính kèm:
- giao an toan 8(1).doc