Giáo án Hình học 8 - Tiết 29: Ôn tập học kì I - Lê Thị Kiều Thu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: (10’)

 GV giới thiệu bài toán.

 Hướng dẫn: viết công thức tính tổng các góc của một tứ giác

Hoạt động 2: (14’)

 GV giới thiệu bài toán.

 GV hướng dẫn HS giải bài tập này dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác.

 HS chú ý theo dõi thực hiện theo hướng dẫn của GV

 HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.

 HS đọc đề và vẽ hình, một HS lên bảng thực hiện

 HS lên bảng trình bày theo sự hướng dẫn của GV.

 Câu 1. Cho tứ giác ABCD có =1300, =1100 , - =200. Tính số đo của các góc C và D.

Giải:

 + + + = 3600

Mà : - =200 hay =200 +

Thay =1300, =1100 ta được 2 =1000 , = 500, = 700

Nên: + + + + 200 = 3600

Câu 2. Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Chứng minh. Tứ giác ADEF là hình gì? Vì

sao?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giải:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 29: Ôn tập học kì I - Lê Thị Kiều Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N.Soạn: 23 – 11 – 2014
N.dạy: 27 – 11 – 2014
Tuần: 15
Tiết: 29
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
- Củng cố toàn bộ các kiến thức về các loại tứ giác đã học và mối liên hệ giữa chúng cũng như các công thức tính diện tích của đa giác.
	2. Kiến thức:
	- Rèn kĩ năng chứng, tính toán, suy luận.
	3. Thái độ:
	- Giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu.
- HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’)	8A6: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Kết hợp trong bài.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV giới thiệu bài toán.
	Hướng dẫn: viết công thức tính tổng các góc của một tứ giác
Hoạt động 2: (14’)
 GV giới thiệu bài toán.
	GV hướng dẫn HS giải bài tập này dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác.
	HS chú ý theo dõi thực hiện theo hướng dẫn của GV
	HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
 HS đọc đề và vẽ hình, một HS lên bảng thực hiện
	HS lên bảng trình bày theo sự hướng dẫn của GV.
Câu 1. Cho tứ giác ABCD có =1300, =1100 , - =200. Tính số đo của các góc C và D.
Giải:
+++ = 3600
Mà : - =200 hay =200 + 
Thay =1300, =1100 ta được 2=1000 , = 500, = 700	
Nên: +++ + 200 = 3600
Câu 2. Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Chứng minh. Tứ giác ADEF là hình gì? Vì 
sao?
Giải:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (18’)
 Để tính được cạnh của hình thoi làm ntn?
 GV hướng dẫn HS thực hiện tính cạnh của hình thoi
 GV sữa sai cho HS.
	Để tính được diện tích rABC ta cần biết được độ dài cạnh nào?
 Dựa vào định lí pytago
Một HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
 Cạnh đáy BC
 BC = BH + HC
 = 7 + 3 = 10
Ta có :
DE// =1/2 AC (tính chất đường trung bình tam giác)
 DE //= AF ADEF là hình bình hành.
Câu 3 Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo lần bằng 6cm và 8cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi.
Câu 4. Cho tam giác ABC đường cao AH. Cho biết AH= 6cm, BH=7cm, HC= 3cm. hãy tính diện tích tam giác ABC.
Giải: 
 Diện tích của tam giác là:
 SABC = ½ AH . BC
 = ½ 6. 10 = 30 (cm2 )
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm đến giờ, chuẩn bị tiết sau ôn tập HKI.
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docHH8T29.doc