Giáo án Hình học 8 tiết 25: Kiểm tra chương 1

 TIẾT 25: KIỂM TRA CHƯƠNG I

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: - HS được kiểm tra lại các kiến thức cơ bản của chương I.

 Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức cơ bản của chương để chứng minh các bài toán trong bài kiểm tra .

 Thái độ: - HS được rèn tính cẩn thận trong vẽ hình,trung thực trong kiểm tra.

II. Chuẩn bị:

GV: Đề kiểm tra (đề phô tô)

HS: Giấy, thước kẻ, kiến thức của chương I.

III. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 30%, tự luận 70%

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 tiết 25: Kiểm tra chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TIẾT 25: KIỂM TRA CHƯƠNG I
NS: 23/11/2014
KT: 30/11/2014
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: - HS được kiểm tra lại các kiến thức cơ bản của chương I.
 Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức cơ bản của chương để chứng minh các bài toán trong bài kiểm tra . 
 Thái độ: - HS được rèn tính cẩn thận trong vẽ hình,trung thực trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra (đề phô tô)
HS: Giấy, thước kẻ, kiến thức của chương I.
III. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 30%, tự luận 70%
IV. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Ma trận nhận thức
Chủ đề
Số tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Điểm
Tứ giác, hình thang
8
35
2
70
2,5
Hình bình hành
2
10
2
20
2
Đối xứng tâm, đối xứng trục
4
20
1
20
1
Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
6
35
3,5
123
4,5
Tổng
20
100
7,5
233
10
Ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề 
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm 
1
2
3
4
Tứ giác, hình thang
Câu 1
0,5đ
Câu 2
Câu 3
Câu 7
2đ
2,5
Hình bình hành
Câu 8
2đ
2
Đối xứng tâm, đối xứng trục
Câu 4
0,5đ
Câu 5
0,5đ
1
Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Câu 6
Câu 9a, b
3đ
Câu 9 c, d
1,5đ
4,5
Cộng
2
1đ
4
2,5đ
2,5
5đ
0,5
1,5đ
10
V. Bảng mô tả tiêu chí lựa chọn câu hỏi, bài tập:
Câu 1: Nhận biết hình thang cân ( theo tính chất về đường chéo)
Câu 2: Tính độ dài đường trung bình của tam giác (theo tính chất)
Câu 3: Tính độ dài đường trung bình của hình thang (theo tính chất)
Câu 4: Nhận biết được hai điểm đối xứng qua một điểm ( theo định nghĩa)
Câu 5: Nhận biết được hình có trục đối xứng
Câu 6: Tính độ dài đường chéo của hình vuông, cho biết độ dài cạnh của hình vuông.
Câu 7: Cho tứ giác biết số đo ba góc, tính số đo góc còn lại, ( Theo định lí)
Câu 8: Chứng minh một tứ giác là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Câu 9: a) Cho tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông, tính độ dài đường trung tuyến (theo tính chất)
b) Chứng minh hai điểm đối xứng qua một đường thẳng ( theo định nghĩa)
c) Chứng minh một tứ giác là hình bình hành ( theo dấu hiệu nhận biết)
d) Chứng minh một tứ giác là hình thoi ( theo tính chất)
Vận dụng các tứ giác đã học.
VI. Đề kiểm tra
A. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là:
A Hình thang cân. B Hình thang vuông 
C Hình bình hành D. Hình thoi
Câu 2: Cho có đáy BC = 6 cm MN là đường trung bình của tam giác độ dài MN bằng :
A. 2 cm B. 3cm C. 4 cm 	D. 5 cm
Câu 3: Cho hình thang ABCD có (AB // CD) AB = 4 cm ; CD = 6 cm đường trung bình EF bằng:
A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm 	D. 7 cm
Câu 4: Hai điểm M và N được gọi là đối xứng nhau qua O nếu : 
A. O là điểm nằm giữa của đoạn thẳng MN 	B. OM = ON
C. O là trung điểm của đoạn thẳng MN 	D. MN = ON
Câu 5: Đường tròn tâm O có:
A. Một trục đối xứng B. Hai trục đối xứng 
C. Ba trục đối xứng D. Vô số trục đối xứng 
Câu 6 : Cho hình vuông cạnh dài 2 cm, thì độ dài đường chéo hình vuông là: 
A. 4 cm B. 2 cm C. cm D. cm
B. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 7: ( 1 điểm) 
Tìm x trong hình vẽ: 
Câu 8: ( 2 điểm) 
Cho hình bình hành ABCD có AM vuông góc BD ,CN vuông góc BD. Chứng minh rằng AMCN là hình bình hành.
Câu 9: ( 4 điểm ) 
Cho tam giác ABC vuông tại A đường trung tuyến AM. Gọi P là trung điểm của AB , Q là điểm đối xứng với M qua P.
a) Biết AB = 6 cm; AC = 8 cm. Tính AM.
b) CMR điểm Q đối xứng với điểm M qua AB .
c)Tứ giác AQMC là hình gì ? vì sao?
d)Tứ giác AQBM là hình gì vì sao? 
VII. Đáp án và biểu điểm
A. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
B
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0.5
0,5
B. Tự luận ( 7 điểm)
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 7
( 1điểm)
Theo hình vẽ ta có: 1100 + 1300 + 650 + x = 3600 
( Định lí tổng các góc của một tứ giác) 
	3050 + x = 3600
	 x = 3600 - 3050 = 550
 Vậy x = 550
0,5 
0,5
Câu 8
( 2 điểm)
- Vẽ hình đúng
Xét 2 DAMD và DCNB có : AD = CB (do ABCD là hbh )
 ( so le trong )
AMD = CNB (cạnh huyền – góc nhọn )
 = CN ( hai cạnh tương ứng )
 Tứ giác AMCN có AM // CN ( do cùng ^BD )
 AM = CN ( chứng minh trên)
 Tứ giác AMCN là hình bình hành
0,5 
0,5
0,5
0,5
Câu 9
(4 điểm)
- Vẽ hình đúng
a) Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 ( theo định lí py- ta-go)
BC2 = 62 + 82 = 100
ÞBC = 10 cm
Mà AM = BC = .10 = 5 cm
Vậy AM = 5 cm
b) có BM = MC (gt)
 AP = PB ( gt)
Þ MP là đường trung bình MP // AC .
 Do AC AB (gt) MP AB
Vậy AB là đường trung trực của MQ nên Q đối xứng với M qua AB.
c) Ta có: QM // AC ,QM=AC ( vì cùng bằng 2 lần PM ) nên tứ giác AQMC là hình bình hành.
d) Tứ giác AQBM là hình bình hành có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
Hình bình hành AQBM có AB QM nên là hình thoi.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docHinh 8.doc
Giáo án liên quan