Giáo án Hình học 8 - Tiết 24: Kiểm tra chương I - Lương Mỹ Quỳnh Lam
Biết sử dụng T/C đường trung bình của tam giác và của hình thang để tính cạnh.
Số câu: 2_c2a,2b
Số điểm: 2
100 %
Biết tính độ dài đường chéo của HCN khi biết độ dài 2 cạnh của HCN.
Số câu: 1_c3
Số điểm: 1
100 %
Biết định lý về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông để tính độ dài đường trung tuyến.
Số câu: 1_4
Số điểm: 1
100 %
Biết sử dụng T/C đường chéo của h. thoi để tính cạnh h. thoi khi biết độ dài 2 đường chéo.
Ngày Soạn: 30 – 10 – 2014 Ngày Dạy: 05 – 11 – 2014 Tuần: 12 Tiết: 24 KIỂM TRA CHƯƠNG I 1. Mục đích của đề kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn KT- KN trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra giải pháp thực hiện cho các kiến thức tiếp theo. 2. Hình thức đề kiểm tra: - Tự luận với nhiều bài tập nhỏ. 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1) Tứ giác. Tìm được số đo 1 góc khi biết số đo 3 góc kia. Số câu: 1 Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ %: 15% Số câu: 1_c1 Số điểm: 1,5 100 % Số câu: 1 1,5 đ 15 % 2) Đường trung bình của tam giác, của hình thang. Biết sử dụng T/C đường trung bình của tam giác và của hình thang để tính cạnh. Số câu: 2 Số điểm: 2đ Tỉ lệ %: 20% Số câu: 2_c2a,2b Số điểm: 2 100 % Số câu: 2 2 đ 20 % 3) Hình chữ nhật. Biết tính độ dài đường chéo của HCN khi biết độ dài 2 cạnh của HCN. Số câu: 1 Số điểm: 1đ Tỉ lệ %: 10% Số câu: 1_c3 Số điểm: 1 100 % Số câu: 1 1đ 10% 4) Tam giác vuông. Biết định lý về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông để tính độ dài đường trung tuyến. Số câu: 1 Số điểm: 1đ Tỉ lệ %: 10% Số câu: 1_4 Số điểm: 1 100 % Số câu: 1 1đ 10% 5) Hình thoi. Biết sử dụng T/C đường chéo của h. thoi để tính cạnh h. thoi khi biết độ dài 2 đường chéo. Số câu: 1 Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ %: 15% Số câu: 1_5 Số điểm: 1,5 100 % Số câu: 1 1,5đ 15% 6) Hình bình hành, hình vuông. Biết sử dụng dấu hiệu nhận biết HBH để CM 1 tứ giác là HBH. Biết sử dụng dấu hiệu nhận biết HV để tìm điều kiện của tứ giác. Số câu: 2 Số điểm: 3đ Tỉ lệ %: 30% Số câu: 1_6a Số điểm: 1,5 50 % Số câu: 1_6b Số điểm: 1,5 50 % Số câu: 2 3đ 30% Tổng số câu: 8 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100% Số câu: 1 Số điểm: 1,5 15% Số câu: 3 Số điểm: 3 30% Số câu: 4 Số điểm: 5,5 55% Số câu: 8 Số điểm:10 100% 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận: Câu 1: (1,5đ) Cho tứ giác ABCD có = 600 , = 1200 , = 700. Tính số đo góc D? Câu 2: (2đ) Cho các hình vẽ sau: a) Cho DE = 6 cm . Tính BC ? b) Cho AB = 8 cm; CD = 12 cm. Tính EF? Câu 3: (1 đ) Tính độ dài đường chéo d của một hình chữ nhật có các cạnh lần lượt là a = 6 cm; b = 8cm? Câu 4: (1đ) Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các cạnh góc vuông lần lượt là 5 Cm và 12 Cm? Câu 5: (1,5đ) Tính độ dài cạnh của hình thoi biết độ dài 2 đường chéo lần lượt là 6 cm; 8 cm. Câu 6: (3đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi E; F; G; H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC; CD; DA. a) Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành. b) Các đường chéo AC; BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì để EFGH là hình vuông? 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm: Câu Hỏi Đáp Án Điểm Câu 1 (1,5đ) Ta có : + + + = 3600. Suy ra: = 3600 – ( + + ) = 3600 – (600 + 1200 + 700) = 1100. 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 2 (2đ) a)Vì DE là đường trung bình của tam giác ABC nên: DE = BC : 2 BC = 2.DE BC = 2.6 = 12 cm b)Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF = ( AB + CD) : 2 EF = ( 8 + 12 ) : 2 = 10 cm. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 (1đ) Áp dụng định lý Py ta go ta có: d2 = a2 + b2 d2 = 62 + 82 = 100 d = 10 cm. 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 4 (1đ) Xét tam giác vuông ABC vuông tại A, ta có: A BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 52 + 122 = 169 BC = 13 cm. A 900 Mặt khác: AM = BC : 2 AM = 6,5 cm. M C B 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 5 (1,5đ) Ta có: OA = AC: 2 = 8 : 2 = 4 cm. OB = BD: 2 = 6 : 2 = 3 cm Xét tam giác OAB vuông tại O, ta có: AB2 = OA2 + OB2 AB2 = 42 + 32 = 25 AB = 5 cm . 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 6 (3đ) Vẽ Hình, Viết GT – KL đúng được 0,5 đ a) EF, GH lần lượt là đường trung bình của rABC và rADC nên: EF//=AC:2; GH//=AC:2 EF//=GH EFGH là hình bình hành. 0,5 đ b) Để hình bình hành EFGH trở thành hình vuông thì EF EH và EF = GH Mà EF // AC; GH // BD và EF = AC : 2 ; GH = BD : 2 Tứ giác ABCD có ACBD và AC = BD thì EFGH trở thành hình vuông. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 6. Kết quả bài kiểm tra: Loại Lớp GIỎI KHÁ T.BÌNH YẾU KÉM TRÊN TB DƯỚI TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A1 8A2 Nhận xét: ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ Biện pháp: ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................... PHÊ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGUYỄN HUY DU
File đính kèm:
- HH8T24.doc