Giáo án Hình học 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I (tt) - Lương Mỹ Quỳnh Lam
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm
điều kiện của hình.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, rèn chứng minh một bài toán hình học.
II. Chuẩn bị:
Giáo Viên Học Sinh
- Giáo án; SGK.
- Thước thẳng; êke. - SGK; chuẩn bị bài ở nhà.
- Thước thẳng, bảng nhóm, êke.
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1: /27 8A2: /26
HS vắng: . HS vắng: .
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Tứ giác ABCD có ; ; . Khi đó, số đo của góc D là bao nhiêu?
a) 1100 b) 500 c) 700 d) 1300
3. Nội dung bài mới:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Ngày Soạn: 02 – 10 – 2014 Ngày dạy: 05 – 11 – 2014 Tuần: 12 Tiết: 23 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, rèn chứng minh một bài toán hình học. II. Chuẩn bị: Giáo Viên Học Sinh Giáo án; SGK. Thước thẳng; êke. SGK; chuẩn bị bài ở nhà. Thước thẳng, bảng nhóm, êke. - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1:/27 8A2:/26 HS vắng: ........................................ HS vắng: ........................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Tứ giác ABCD có ; ; . Khi đó, số đo của góc D là bao nhiêu? a) 1100 b) 500 c) 700 d) 1300 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) GV yêu cầu HS áp dụng t/c đường trung bình của hình thang để tìm x và y HS làm theo yêu cầu của GV. HS chú ý theo dõi. Bài 26: Tính x và y trên hình sau: AB//CD//EF//GH Vì CD là đường trung bình của là hình thang ABFE nên: CD = (AB + EF):2 CD = (8 + 16):2 CD = 12 cm Vậy x = 12 cm. Vì EF là đường trung bình của là hình thang CDHG nên: EF = (CD + GH):2 2EF = CD + GH 2.16 = 12 + y y = 20cm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (12’) GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán. Tứ giác AEDF có gì đặc biệt? Các góc như thế nào? AEDF là hình gì? AD là đường gì của ? Vậy AEDF là hình gì? Hoạt động 3: (10’) GV giới thiệu bài toán và vẽ hình. Hai tam giác nào chứa hai cạnh DE và CF? Đây là hai tam giác gì? Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? Như vậy rADE và rBCF bằng nhau theo trường hợp nào? HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. Tứ giác AEDF có ba góc vuông. Hình chữ nhật Đường phân giác Hình vuông rADE và rBCF Hai tam giác vuông. AD = BC (cạnh bên) (góc ở đáy) Cạnh huyền -góc nhọn Bài 81: Tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì có Mặt khác: AD là đường phân giác của Nên AEDF là hình vuông. Bài 82: Chứng minh: DE = CF Xét hai tam giác vuông ADE và BCF ta có AD = BC (cạnh bên) (góc ở đáy) Do đó: rADE = rBCF (c.h – g.n) Suy ra: DE = CF 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập 5. Dặn Dò: (3’) - Về nhà ôn tập chu đáo, tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- HH8T23.doc