Giáo án Hình học 8 Nguyễn Mạnh Chiến - THCS Vũ Phúc

 

I/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:

1/ Kiến thức:

 Nắm chắc khái niệm và các tính chất tứ giác lồi, tứ giác: ĐL tổng các góc của tứ giác, phát hiện cách chứng minh

2/ Kỹ năng: Phát hiện, định lý và cách chứng minh

3/ Thái độ: Cẩn thận chính xác, tích cực tự giác học tập

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng

2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy ô vuông

IV/ Tiến trình dạy học:

 

doc77 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 Nguyễn Mạnh Chiến - THCS Vũ Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
•
•
-1
-2
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Ôn tập lại hai phép đối xứng, so sánh đối xứng trục và đối xứng tâm.
Làm bài tập: 95, 97, 99 /70,71 SBT và các bài tập khai thác trong giờ
Đọc trước Đ9
Hướng dẫn bài tập: 
Tuần: 8
Tiết:16
Ngày soạn: 20/9/2010
Đ9. Hình chữ nhật
lA/ Mục tiêu: Qua tiết học, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình chữ nhật, tính chất, dấu hiệu nhận biết, vận dụng vào tam giác.
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, so sánh hình bình hành, hình chữ nhật và hình thang cân.
3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. 
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông.
	Ôn lại tính chất hình thang cân và hình bình hành.
C/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thày và
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 7 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu. 
Quan sát học sinh thực hiện thu một vài kết quả.
Đánh giá nhận xét. 
HS1: Nêu tính chất hình bình hành?
HS2: Nêu tính chất hình thang cân?
Dưới lớp: Vẽ tứ giác ABCD có: ====900.
Giáo viên lưu kết quả để dùng tiếp.
Hoạt động 2: Định nghĩa. (10phút)
GV: Tứ giác ABCD vừa vẽ người ta gọi là hình chữ nhật ABCD.
? Hãy định nghĩa hình chữ nhật.
? Nêu quan hệ giữa hình chữ nhật và hình bình hành.
? Nêu quan hệ giữa hình chữ nhật và hình thang cân.
? quan sát các đồ vật xung quanh để chỉ các hình chữ nhật.
Giáo viên đưa các phản ví dụ: từ các hình vẽ của học sinh.
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc sách giáo khoa.
Hình chữ nhật cũng là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau.
Hình chữ nhật cũng là hình thang cân vì nó là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau.
Học sinh phát hiện.
1. Định nghĩa: (SGK/ 97)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û ====900.
 A B
 D C
*/ Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, cũng là 1 hình thang cân.
Hoạt động 3: Tính chất (10phút)
? Hình chữ nhật có tính chất của những hình nào. Tại sao?
Giáo viên khẳng định lại hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
Giáo viên sử dụng bảng lúc kiểm tra để thống kê các tính chất của hình chữ nhật.
Giáo viên nhấn mạnh trong các tính chất đó, tính chất về đường chéo là có nhiều ứng dụng vậy chúng ta lưu ý.
Học sinh trả lời: HCN có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
Một học sinh liệt kê các tính chất về:
Cạnh:…
Góc:…
Đường chéo:…
Đối xứng:…
Một học sinh lên bảng ghi các kí hiệu minh hoạ các tính chất vào hình chữ nhật. 
2/ Tính chất:
Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
Trong đó: 
Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 A 
 B
 O
 D C
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết. (8phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
? Hãy phân loại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Gv yêu cầu các nhóm chứng minh các dấu hiệu.
GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở đầu trang 97.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
Học sinh nêu lại các dấu hiệu.
Mỗi nhóm thảo luận chứng minh một dấu hiệu.
Các nhóm báo cáo và nhận xét.
Học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.
3/ Dấu hiệu nhận biết
Dấu hiệu: (SGK/97)
Để kiểm tra một tứ giác có là hình chữ nhật không:
Dùng êke: kiểm tra xem 4 góc có vuông không.
Dùng com pa để kiểm tra 4 đỉnh có cách đều giao điểm hai đường chéo không.
Hoạt động 5: áp dụng vào tam giác (7phút)
Giáo viên yêu cầu mỗi nửa lớp thảo luận nhóm làm
?4
?3
 và 
Giáo viên quan sát hướng dẫn.
Giáo viên đánh giá cho điểm các nhóm 
Thông qua các bài tập vừa làm ta có kết luận: 
Trong tam giác vuông, trung tuyến thuộc cạnh huyền….Ngược lại:…
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk 
Hai nửa lớp thảo luận nhóm theo từng tổ.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh đọc sách giáo khoa.
Học sinh điền vào bảng:
Cho a, b d, là hai kích thước và đường chéo hình chữ nhật.
a
5
b
12
6
m-n
d
10
m+n
4/ áp dụng vào tam giác 
?4
?3
Định lý: (SGK/99)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (3phút)
Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, định lý, trình bày lại các phần chứng minh còn trống.
Làm bài tập: 58à61/99 SGK
Chuẩn bị luyện tập.
Tuần: 9
Tiết:17
Ngày soạn: 21/9/2010
luyện tập - hình chữ nhật
A/ Mục tiêu: Qua tiết học, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình chữ nhật, tính chất, dấu hiệu nhận biết, vận dụng vào tam giác.
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, phát hiện, chứng minh hình chữ nhật, vận dụng tính chất hình chữ nhật.
3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. 
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông.
	Ôn lại tính chất dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật .
C/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thày và
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiểm tra: (10phút)
Giáo viên nêu yêu cầu. 
Quan sát học sinh thực hiện.
Đánh giá nhận xét.
HS1: Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
HS2 và dưới lớp: Vẽ hình, ghi gt kl, làm bài tập 64/100.
Hoạt động 2: Chữa bài tập 64/100 (15phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu của bài tập.
Giáo viên yêu cầu nhắc lại các cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phân tích thành sơ đồ
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo.
GV tổ chức nhận xét các cách phân tích của các nhóm.
Giáo viên yêu cầu một em đứng lên trình bày lời giải.
Giáo viên tổ chức học sinh khai thác:
Học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập.
Học sinh nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm báo cáo và nhận xét kết quả của nhóm bạn.
Một học sinh trình bày lời giải.
Học sinh phát hiện:
Chứng minh:
a/ EG = HF
b/ Đường thẳng EG chia các cạnh AB, CD thành các đoạn thẳng bằng nhau.
…
 A B
 E1 I
 H1 1 2F
 G1 1
 D C
Bài 64/100:
FEGH là hình chữ nhật.
í
1= 900;
1= 900; 1 = 900
 í(tương tự)
1= 900
í 
2= 900
í
1+ 1 = 900
í
ABC + BCD = 1800
Hoạt động 3: Chữa bài tập 65/100 (14phút)
GV cho học sinh đọc đề bài tập 65/100.
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình theo lời đọc chậm của bạn.
GV yêu cầu học sinh ghi gt kết luận.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
GV hướng dẫn học sinh khai thác.
Học sinh nghiên cứu đề.
Một học sinh đọc to, rõ, chậm, cho cả lớp vẽ hình.
Học sinh hoạt động cá nhân ghi gt kl.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm bổ sung.
HS khai thác:
1/ …Chứng minh: HF = EG.
2/ Bỏ giả thiết AC ^ BD. Ta có bài tập: "… Tìm điều kiện để FEHG là hình chữ nhật".
Bài 65/100:
 A
 H E
 D B
 G F
 C
Hướng dẫn:
*/ Ta đã chứng minh được tứ giác FEHG là hình hình bình hành.(BT48/93)
*/ Ta cần chứng minh: 
= 1v
Thật vậy:
…FE // AC, HE // BD(1).
Mà BD ^ AC 
suy ra: DB ^ FE(2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
HE ^ FE = 1v
Hoạt động 4: Củng cố (3phút)
Giáo viên ch học sinh quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ.
Giáo viên yêu cầu một vài em trả lời.
Học sinh quan sát hình vẽ.
Học sinh suy nghĩ.
Một số học sinh trả lời.
Về nhà học sinh làm bài tập.
Tìm điểm thứ tư để có 4 đỉnh của:
a/ Hình thang cân; b/ Hình bình hành; c/ Hình chữ nhật? 
1
•A
•B
•C
1
2
3
5
4
5
4
3
2
O
Hoạt động5: Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
 A
 E
 F
 K H J
 M L
 B D I C
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
N
Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu 
hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Làm bài tập: 121,122,123/73SBT
Đọc trước Đ10
Học sinh KG làm thêm bài tập: Cho hình vẽ: 
Hãy chỉ ra các hình chữ nhật có trên đó, đọc
một đề bài hoàn chỉnh, và khai thác tiếp tục.
Tuần: 9
Tiết:18
Ngày soạn: 28/9/2010
Đ10. Đường thẳng song song
Với một đường thẳng cho trước
A/ Mục tiêu: Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đều.
2/ Kỹ năng: Phát hiện, các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đều một đường thẳng cho.
3/ Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, tích cực nghiên cứu phát hiện các kiến thức mới.
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, dụng cụ vẽ hình.
2/ Học sinh: Ôn các tập hợp điểm đã học, thước, compa.
C/ Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của thày và
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: / Kiểm tra: ( 7 phút)
Giáo viên nêu yêu cầu. 
Quan sát học sinh thực hiện.
Đánh giá nhận xét. 
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và làm. 
HS1: Nêu các tính chất hình chữ nhật.
HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Dưới lớp: Cho hai đường thẳng song song a, b. Lấy A, B ẻ a. Gọi H, K là hình chiếu của A, B trên b. So sánh AH, BK?
 a A B
 ? ?
 b H K
Hoạt động 2: Khoảng cách
 giữa hai đường thẳng song song. (7phút)
?1
Giáo viên khẳng định: Bài tập vừa hoàn thành là nội dung của . Khoảng cách từ một điểm A bất kỳ trên a tới b là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b
Học sinh theo dõi.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
Học sinh xác dịnh khoảng cách giữa hai đường thẳng a, b song song đã vẽ.
?1
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
 a A B
 h h
 b H K
Định nghĩa: (SGK/101)
Hoạt động 3: Tính chất của các điểm
cách đều một đường thẳng cho trước. (15phút)
?2
GV yêu cầu một học sinh đọc nội dung , sau đó tổ chức cho các nhóm thảo luận.
?3
Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
Giáo viên nhận xét thống nhất: A nằm trên hai đường thẳng song song và cách a một khoảng 2cm.
Giáo viên: Người ta cũng có thể yêu cầu tìm tập hợp điểm A để số đo diện tích tam giác ABC bằng số đo BC.
Một học sinh đọc.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm báo cáo.
Học sinh vẽ hình, ghi chép lời giải.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các em báo cáo kết quả.
Các em đọc nhận xét.
Hs nhận xét: SABC không đổi khi A di chuyển trên hai đường thẳng song song cách a một khoảng là 2cm.
2. Tính chất của các điểm
cách đều một đường thẳng cho trước.
?2
Tính chất: (SGK/101)
 a A M
 I h h
 b H K 
 H/ K/
 II c h h
 A/ M/
 A A/
 2 2
 B H C H/
Nhận xét:
(SGK/101)
Hoạt động 4: Đường thẳng song song cách đều.

File đính kèm:

  • dochuyen tovpan 8.doc