Giáo án hình học 8 Năm học 2013 - 2014
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
2. Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
3. Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
II-CHUẨN BỊ:
- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc.
3. Bài mới :
- Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình. II . chuẩn bị: - GV: Hệ thống hoá kiến thức. - HS: Ôn lại toàn bộ kỳ I. Iii. Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: 2. Bài mới Hoạt động của GV+HS Nội dung kiến thức HĐ1: Ôn tập lý thuyết I. Ôn chương tứ giác - Phát biểu định nghĩa các hình: Hình thang Hình thang cân Tam giác Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi - Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên? - Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của các hình + Hình thang + Tam giác II. Ôn lại đa giác - GV: Đa giác đều là đa giác ntnào? - Công thức tính diện tích các hình? + - * HĐ2: áp dụng bài tập Chữa bài 47/133 (SGK) - ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN - CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau. - GV hướng dẫn HS: - 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào? - GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau. - HS làm tương tự với các hình còn lại? GV. Cho học sinh vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. HS. Hoạt động nhóm thực hiện bài toán. GV. Kiểm tra và nhận xét. I. Ôn chương tứ giác 1. Định nghĩa các hình Hình thang Hình thang cân Tam giác Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi 2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên 3.Đường trung bình của các hình + Hình thang + Tam giác Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng. Nêu các bước dựng hình bằng thước và com pa Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước II. Ôn lại đa giác 1. Khái niệm đa giác lồi(SGK) 2. Công thức tính diện tích các hình a) Hình chữ nhật: S = a.b a, b là 2 kích thước của HCN b) Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông. c) Hình tam giác: S = ah a là cạnh đáy h là chiều cao tương ứng d) Tam giác vuông: S = a.b a, b là 2 cạnh góc vuông. II. Bài tập: bài Bài 1. (Bài 47/133 (SGK) A M 1 6 N G 3 4 B P C Giải: - Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1) S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2) S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3) Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4) Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’) S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5) Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’) Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm Bài 2: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD, trờn AC lấy 2 điểm M và N sao cho AM = CN. a. Tứ giỏc BNDM là hỡnh gỡ?. b. Hỡnh bỡnh hành ABCD phải thờm điều kiện gỡ? Thỡ BNDM là hỡnh thoi. IV. Củng cố: GV nêu một số lưu ý khi làm bài V. HDVN: - Ôn lại các bài tập của chương 1 và chương 2. - Chuẩn bị kiểm tra học kì 1 Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. Tuần 18 Ngày soạn: 14.12.2013 Ngày dạy: 8A………. Tiết 32 : ôn tập học kỳ i I- Mục tiêu : - Kiến thức: + Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình. + ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. + Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi. - Kỹ năng: Vẽ hình, tính toán, tính diện tích các hình - Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình. II phương tiện thực hiện: - GV: Hệ thống hoá kiến thức. - HS: Ôn lại toàn bộ kỳ I. III. phương pháp dạy học Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Iv. Tiến trình bài dạy A.Tổ chức: B. Bài mới Hoạt động của GV+HS Nội dung cần đạt Gv. Cho học sinh vẽ hình và ghi GT, KL bài 1. HS. Thực hiện GV. Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? HS. MNPQ là hình chữ nhật GV. Cho học sinh chứng minh HS. Lên bảng trình bày. GV. Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì? HS. Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ ú AC = BD GV. Cho học sinh vẽ hình bài toán. Viết GT, KL HS. Thực hiện GV. Cho học sinh chứng minh phần a, b HS. Hoạt động nhóm GV. Cho học sinh lên bảng trình bày. GV. Cho học sinh tự giải bài 3. HS. Thực hiện GV. Kiểm tra bài và nhận xét. Bài 1 : Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA. a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ? b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì? Giải a. Tứ giác MNPQ là hình hình chữ nhật b. Để tứ giác MNPQ là hình vuông thì MN=MQ ú AC = BD Bài 2. Cho hỡnh chữ nhật ABCD cú AB = 2.AD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh : Tứ giỏc DEBF là hỡnh bỡnh hành. Tứ giỏc AEDF là hỡnh gỡ? Chứng minh. Giải a)Chứng minh : Tứ giỏc DEBF là hỡnh bỡnh hành. b)Tứ giỏc AEDF là hỡnh vuụng Bài 3. Cho tam giỏc ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tứ giỏc BMNC là hỡnh gỡ? Vỡ sao? Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giỏc AECM là hỡnh bỡnh hành. Tứ giỏc BMEC là hỡnh gỡ? Vỡ sao? C. Củng cố: GV nêu một số lưu ý khi làm bài D. HDVN: - Ôn lại các bài tập của chương 1 và chương 2. - Chuẩn bị kiểm tra học kì 1. Tuần 19 Ngày soạn: 20.12.2013 Ngày dạy: 8A………. Tiết 33: Diện tích hình thang I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích - Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài củ : Viết công thức tính diện tích tam giác ? 3. Bìa mới : Hoạt động của GV+HS Nội dung HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. - GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào? - GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác - GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy + Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung - GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không? + Tạo thành hình chữ nhật SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ? a b B h D H a E C - GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang? * HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành - GV cho HS làm - GV gợi ý: * Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? - HS phát biểu định lý. * HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích 3) Ví dụ: a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó. - GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát IV Củng cố: - GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF - HS nêu cách vẽ - HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi V- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk - Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau. 1) Công thức tính diện tích hình thang. - áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1) b A B h D H a C - áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1) S ABC = AH. AB (2) - Theo tính chất diện tích đa giác thì SABDC = S ADC + SABC = AH. HD + AH. AB =AH.(DC + AB) 2) Công thức tính diện tích hình bình hành Công thức: ( sgk) * Định lý: - Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh với chiều cao tương ứng. h S = a.h 3) Ví dụ: b a a) Chữa bài 27/sgk a D C F E A B * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó. b) Chữa bài 28 Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR ( Chung đáy và cùng chiều cao) SFIGE = SFIR = SEGU Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hbh. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................. Tuần 19 Ngày soạn: 20.12.2013 Ngày dạy: 8A………. Tiết 34 : Diện tích hình thoi I- Mục tiêu: + Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi + Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình +Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II- chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài củ: a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành? b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau? 3- Bài mới: Hoạt động của GV+HS Nội dung kiến thức - GV: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu. * HĐ1: Tìm cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc - GV: Cho thực hiện bài tập - Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC BD - GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD? - GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? - GV:C
File đính kèm:
- Giao an hinh hoc 8 chuan KTKN 1415.doc