Giáo án hình học 8 kỳ II Năm học 2013-2014

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích

- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá

- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.

- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc79 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học 8 kỳ II Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 61 cm
 AB2 = BH.BC = 25.61
 AC2 = CH.BC = 36.61
 AB = 39,05 cm ; AC = 48,86 cm
 Chu vi ABC = 146,9 cm
* SABC = AB.AC:2 = 914,9 cm2
Duyệt tuần 27
Tuần 28	ngày soạn: 25-2-2014
Tiết 49	Các Trường hợp đồng dạng của
 	tam giác vuông
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS củng cố vững chắc các định lý nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng (Cạnh huyền, cạnh góc vuông).
- Kỹ năng: - Biết phối hợp kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
	- Vận dựng được thành thạo các định lý để giải quyết được bài tập
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh khả năng tổng hợp.
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân thích đi lên.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: Bài soạn, bài giải.
- HS: Học kỹ lý thuyết và làm bài tập ở nhà.
Iii- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1-Kiểm tra:
a) Nêu các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. ( Liên hệ với trường hợp của 2 tam giác thường)
b) Cho tam giác ABC vuông ở A, vẽ đường cao AH. Hãy tìm trong hình vẽ các cặp tam giác vuông đồng dạng.( HS dưới lớp cùng làm)
* HĐ1: Chữa lại bài học sinh làm:
* ABC ~ HAC ( = , chung)
* ABC ~ HBA ( = , chung)
* HAC ~ HBC ( T/c bắc cầu)
* HĐ2: Bài mới
3) Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
* Định lý 2: ( SGK)
- HS CM theo hướng dẫn sau:
 CM: ~ ABH
* Định lý 3: ( SGK)( HS tự CM )
* HĐ3: Tổ chức luyện tập
1) Bài tập mở rộng
Bài tập trên cho thêm AB = 12,45 cm
 AC = 20,5 cm
a) Tính độ dài các đoạn BC; AH; BH; CH.
b) Qua việc tính độ dài các đoạn thẳng trên nhận xét về công thức nhận được 
- GV: Cho HS làm bài và chốt lại.
b) Nhận xét :
- Qua việc tính tỷ số ~ của 2 tam giác vuông ta tìm lại công thức của định lý PITAGO và công thức tính đường cao của tam giác vuông
3. Chữa bài 50
- GV: Hướng dẫn HS phải chỉ ra được :
+ Các tia nắng trong cùng một thời điểm xem như các tia song song.
+ Vẽ hình minh họa cho thanh sắt và ống khói
+ Nhận biết được 2 đồng dạng .
- HS lên bảng trình bày
- ở dưới lớp các nhóm cùng thảo luận
3- Củng cố:
- GV: Đưa ra câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời
- Để đo chiều cao của cột cờ sân trường em có cách nào đo được không?
- Hoặc đo chiều cao của cây bàng….?
4. HDVN:
- Làm tiếp bài tập còn lại
- Chuẩn bị giờ sau:
+ Thước vuông
+Thước cuộn (Thước mét cuộn)
+ Giác kế
HS trả lời và làm BT
3) Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
* Định lý 2: ( SGK) 
 A A'
 B H C B' H' C'
* Định lý 3: ( SGK)
 A
B H C
a) áp dụng Pitago ABC có:
BC2 = 12,452 + 20,52
 BC = 23,98 m
b) Từ ~ (CMT)
 HB = 6,46 cm
 AH = 10,64 cm; HC = 17,52 cm
Bài 50
 AH2 = BH.HC AH = 30 cm
S ABC = cm2
 B
E
A D F C
- Ta có:
ABC ~ DEF (g.g)
Với AC = 36,9 m
 DF = 1,62 m
 DE = 2,1 m
 AB = 47,83 m
Tiết 50 : 	ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành co bản (Đo gián tiếp chiều cao một vạt và khoảng cách giữa 2 điểm).
- Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành kế tiếp.
- Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: Giác kế, thước ngắm, hình 54, 55.
- HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo góc : Thước đo góc, giác kế.
Iii- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
- GV: Để đo chiều cao của 1 cây, hay 1 cột cờ mà không đo trực tiếp vậy ta làm thế nào?
(- Tương tự bài tập 50 đã chữa).
- GV: Để HS nhận xét Cách đo
*HĐ 1; Tìm cách đo gián tiếp chiều cao của vật 
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật
- GV: Cho HS hoạt động theo từng nhóm trao đổi và tìm cách đo chiều cao của cây và GV nêu cách làm.
	C'
	C
 B A A' 
- HS hoạt động theo nhóm
- Các nhóm báo cáo và rút ra cách làm đúng nhât.
- VD: Đo AB = 1,5, A'B = 4,5 ; AC = 2
Thì cây cao mấy m?
HS Thay số tính chiều cao
HĐ2: Tìm cách đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất, trong đó có 1 điểm không thể tới được.
- GV: Cho HS xem H55
Tính khoảng cách AB ?
	 A
B a C
- HS suy nghĩ, thảo luận trong nhóm tìm cách đo được khoảng cách nói trên
- HS Suy nghĩ phát biểu theo từng nhóm
3. Củng cố: 
- GV cho 2 HS lên bảng ôn lại cách sử dụng giác kế để đo 2 góc tạo thành trên mặt đất.
- HS lên trình bày cách đo góc bằng giác kế ngang
- GV: Cho HS ôn lại cách sử dụng giác kế đứng để đo góc theo phương thẳng đứng.
- HS trình bày và biểu diễn cách đo góc sử dụng giác kế đứng
4. HDVN:
- Tìm hiểu thêm cách sử dụng 2 loại giác kế
- Xem lại phương pháp đo và tính toán khi ứng dụng đồng dạng.
- Chuẩn bị giờ sau:
- Mỗi tổ mang 1 thước dây (Thước cuộn) hoặc thước chữ A 1m + dây thừng.
Giờ sau thực hành (Bút thước thẳng có chia mm, eke, đo độ).
+ Cắm 1 cọc mặt đất
+ Đo độ dài bóng của cây và độ dài bóng của cọc.
+ Đo chiều cao của cọc (Phần nằm trên mặt đất) Từ đó sử dụng tỷ số đồng dạng. Ta có chiều cao của cây.
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật
+ Bước 1:
- Đặt thước ngắm tại vị trí A sao cho thước vuông góc với mặt đất, hướng thước ngắm đi qua đỉnh của cây.
- Xác định giao điểm B của đường thẳng AA' với đường thẳng CC' (Dùng dây).
Bước 2:
- Đo khoảng cách BA, AC & BA'
Do ABC ~ A'B'C' 
- Cây cao là
2. Đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không thể tới được
B1: Đo đạc
- Chọn chỗ đất bằng phẳng; vạch 1 đoạn thẳng có độ dài tuỳ chọn (BC = a)
- Dùng giác kế đo góc trên mặt đất đo các góc = , = 
B2: Tính toán và trả lời:
Vẽ trên giấy A'B'C' với B'C' = a' 
= ; = có ngay ABC ~ A'B'C'
- áp dụng 
+ Nếu a = 7,5 m
+ a' = 15 cm
 A'B' = 20 cm
 Khoảng cách giữa 2 điểm AB là:
 cm = 10 m
Duyệt tuần 28
Tuần 29	ngày soạn: 25-2-2014
Tiết 51:	Thực hành ngoài trời: 
(Đo chiều cao của một vật, Đo khoảng cách giữa hai điểm trên 
mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được ).
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm).
- Đo chiều cao của cây, một toà nhà, khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được.
- Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm.
- Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: Giác kế, thước ngắm, hình 54, 55.
- HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo góc : Thước đo góc, giác kế. Thước ngắm, thước dây, giấy bút.
Iii- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
- GV: Để đo chiều cao của 1 cây, hay 1 cột cờ mà không đo trực tiếp vậy ta làm thế nào?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới:
* Tổ chức thực hành
* HĐ1: GV hướng dẫn thực hành
B1: - GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành
+ Đo chiều cao của cột cờ ở sân trường
+ Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí khác nhau
B2:
- Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành của tổ mình
- HS các tổ về đúng vị trí và tiến hành thực hành
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- GV: Đôn đốc các tổ làm việc, đo ngắm cho chuẩn. 
 C'
 C
 B A A'
* HĐ2: HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu
* HĐ3: HS tính toán trên giấy theo tỷ xích
* HĐ4: Báo cáo kết quả.
3- Củng cố:
- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm.
- GV: làm việc với cả lớp.
+ Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm
+ Thông báo kết quả đúng.
+ ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày.
+ Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất.
+ Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt.
+ Đánh giá cho điểm bài thực hành.
4- Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục tập đo một số kích thước ở nhà: chiều cao của cây, ngôi nhà…
- Giờ sau mang dụng cụ thực hành tiếp
- Ôn lại phần đo đến một điểm mà không đến được.
B1: Chọn vị trí đặt thước ngắm ( giác kế đứng) sao cho thước vuông góc với mặt đất, hướng thước ngắm đi qua đỉnh cột cờ.
B2: Dùng dây xác định giao điểm của Â' và CC'
B3: Đo khoảng cách BA, AA'
B4: Vẽ các khoảng cách đó theo tỷ lệ tuỳ theo trên giấy và tính toán tìm C'A' 
B5: tính chiều cao của cột cờ:
 Khoảng cách: A'C' nhân với tỷ số đồng dạng ( Theo tỷ lệ)
Tiết 52 : 	Thực hành ngoài trời: 
(Đo chiều cao của một vật, Đo khoảng cách giữa hai điểm trên
mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được ).
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (Đo khoảng cách giữa 2 điểm).
- Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được.
- Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm.
- Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: Giác kế, thước ngắm.
- HS: Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo góc :
 Thước đo góc, giác kế. Thước ngắm, thước dây, giấy bút.
Iii- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1- Kiểm tra:
- GV: Để đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến được ta làm như thế nào?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới:
* Tổ chức thực hành
* HĐ1: GV hướng dẫn thực hành
Bước 1: 
- GV: Nêu yêu cầu của buổi thực hành
+ Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể đến được .
+ Phân chia 4 tổ theo 4 góc ở 4 vị trí khác nhau.
Bước 2:
+ Các tổ đến vị trí qui định tiến hành thực hành. 
 A
 -- -- - - 
 - - - -- -- --
 B C
* HĐ2: HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu.
* HĐ3: HS tính toán trên giấy theo tỷ xích.
* HĐ4: Báo cáo kết quả.
3- Củng cố:
- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm.
- GV: làm việc với cả lớp.
+ Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm
+ Thông báo kết quả đ

File đính kèm:

  • dochinh 8 ki 2.doc
Giáo án liên quan