Giáo án Hình học 8 học kỳ 1

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Học sinh nắm được cấu trúc và nội dung chương trình toán .

 - Nắm được một số phương pháp học cơ bản đối với môn toán.

2. Kĩ năng:

 - Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng sách giáo khoa.

 - Kĩ năng tự học bằng cách nghiên cứu thêm tài liệu ngoài sách giáo khoa.

3. Thái độ:

 - Xác định được môn toán là một môn học cơ bản, quan trọng.

 - Có thái độ yêu thích bộ môn và học tập nghiêm túc, tích cực.

II. Chuẩn bị

1. Giaos viên: Thước thẳng, phân phối chương trình toán 8, sách giáo khoa và sách bài tập toán 8.

2. Hóc sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập và các tài liệu học tập môn toán mà các em đang có.

III. Tiến trình dạy học

 

doc92 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(SGK tr. 99)
A
B
C
D
O
E
F
M
N
	a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo
của hình chữ nhật là tâm đối xứng.
	b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm
hai đày làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là hình thang cân,
có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi
qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Ho¹t ®éng 1: LuyÖn tËp 
Bài 62 (SGK tr. 99)
GV: Treo bảngphụ vẽ sẵn hình 88, 89 lên bảng.
C
A
B
O
.
Bài 64 (SGK tr 100)
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và compa.
A
B
C
D
H
E
F
G
GV? để chứng minh EFGH là hình chữ nhật ta dựa vào dấu hiệu nào
HS: Dấu hiệu 1
GV: Gọi HS tính số đo góc E1
Bài 65 (SGK tr. 100)
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT; KL của bài toán.
GV? Theo em tứ giác EFGH là hình gì? vì sao?
HS: là hình chữ nhật.
GV? Để chứng minh EFGH là hình chữ nhật ta chứng minh điều gì?
(33’)
Bài 62 (SGK tr. 99)
a) Đúng
Giải thích: Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB
 CM = 
 C (M; )
b) Đúng
Giải thích: Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB thì Có 
OA = OB = OC 
mà CO = Tam giác ABC vuông tại C.
*Bài 64Tr100_sgk
 Hbh ABCD
GT 
KL EFGH là hình gì? Vì sao?
 Giải 
Ta có (2 góc trong cùng phía)
Tương tự ta có 
Mặt : 
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
*Bài tập 65/100_sgk
 ABCD:AC ^ BD 
 EA = EB 
GT FB = FC 
 GD = GC
 HA = HD 
KL EFGH là hình gì ? vì sao?
 Ta có: EA = EB,FB = FC 
 EF là đường TB của ABC
Tương tự .
Þ EF//HG và EF = HG.
Vậy EFGH là hình bình hành.
EF//AC mà BD ^ AC nên BD ^ EF.
HE//BD mà EF ^ BD nên EF ^ HE.
 EFGH là hình chữ nhật
4. Củng cố: (4')
 - Nhắc lại về : Định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, các định lý áp dụng vào tam giác.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
 - Xem lại cách giải các bài tập đã làm.
 - Làm tiếp các bài tập 63, 66 – SGK
 - Xem trước bài sau: “Đường thẳng // với một đường thẳng cho trước”
Ngày giảng:
8A:....../……/ 2013
8B:…../……/ 2013
Tiết 17
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
 VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước.
2. Kĩ năng:
 - Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
3. Thái độ:
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: phấn màu, thước thẳng
2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng 
III.Tiến trình dạy học 
1. Ổn định: (1')
Lớp 8A:............Vắng..........................
Lớp 8B:............ Vắng..........................
Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Hình chữ nhật có những tính chất nào?
- Tìm x trong hình sau: 
A
B
10
C
D
15
13
x
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
- Giáo viên vẽ hình của ?1 lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đường thẳng a thì khoảng cách từ M đến đường thẳng b bằng bao nhiêu
- Học sinh: Khoảng cách từ M đến đường thẳng b cũng luôn bằng h
- Giáo viên giới thiệu định nghĩa.
- Học sinh chú ý theo dõi.
*Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (15')
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài, vẽ hình vào vở
- Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? Tứ giác AMKH là hình gì.
? Đường thẳng a và đường thẳng AM có mối quan hệ với nhau như thế nào.
? Chứng minh Ma, M' a'
- Giáo viên đưa ra tính chất 
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Học sinh làm và rút ra nhận xét
*Hoạt động 3: Luyện tập 
GV yờu cầu HS hoạt động nhúm trong vũng 7 phỳt
HS thảo luận viết ra bảng nhúm.
GV: Gọi đại diện hai nhúm lờn trỡnh bày hai cỏch chứng minh
GV nhận xột bài làm của một số nhúm.
Yờu cầu HS nhắc lại hai tập hợp
- Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Đường trung trực của một đoạn thẳng.
(10')
(15')
(10')
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
?1
BK = h do ABCD là hình chữ nhật.
 ta gọi h là k/c giữa 2 đường thẳng song song a và b.
* Định nghĩa: SGK 
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 
?2
Ta có MK // AH (vì cùng vuông góc với b)
Mặt khác MK = AH = h
 AMKH là hình chữ nhật
 AM // b M đt a
+ CM tương tự ta có M' a'
*Tính chất: (SGK)
?3
A nằm trên đường thẳng // BC và cách B
*Nhận xét: SGK 
* Luyện tập 
 Bài 70 (SGK tr. 103)
O
H
B
x
C
E
A
y
m
* Cách 1:
Nối C với O tam giỏc AOB cú 
AC = CB (gt)
 OC là đường trung tuyến của tam giác
 OC = AC = (T/c tam giỏc vuụng)
Cú OA cố định C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OA
* Cỏch 2:
Kẻ CH Ox, tam gíac AOB có 
AC = CB (gt)
 CH là đường trung bình của tam giác,vậy
CH = = = 1 (cm)
Nếu B O C E (E là trung điểm của AO)
Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox, cách Ox một khoảng bằng 1 cm.
4. Củng cố:(3’)
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là gì?
Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
- Học theo SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng
- Làm bài tập 67, 69 (tr102-SGK)
- Làm bài tập 124; 125; 127 (tr73-SBT)
HD 67: Dựa vào tính chất đường TB của tam giác và hình thang.
Ngày giảng:
8A:....../……/ 2013
8B:…../……/ 2013
Tiết 18
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI
 MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC(Tiếp) 
I. Môc tiªu
1. KiÕn thøc:
- NhËn biÕt ®­îc kh¸i niÖm kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®­êng th¼ng song song, ®Þnh lÝ vÒ c¸c ®­êng th¼ng song song c¸ch ®Òu, tÝnh chÊt cña c¸c ®iÓm c¸ch 1 ®­êng th¼ng cho tr­íc.
2. KÜ n¨ng:
- BiÕt vËn dông ®Þnh lÝ vÒ ®­êng th¼ng song song c¸ch ®Òu ®Ó chøng minh c¸c ®­êng th¼ng b»ng nhau. BiÕt c¸ch chøng tá 1 ®iÓm n»m trªn mét ®­êng th¼ng song song víi 1 ®­êng th¼ng cho tr­íc.
3. Th¸i ®é: - VËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i to¸n vµ øng dông trong thùc tÕ.
II. ChuÈn bÞ
1. Gi¸o viªn: phÊn mµu, th­íc th¼ng
2. Häc sinh: Th­íc th¼ng, «n tËp l¹i kiÕn thøc vÒ kho¶ng c¸ch tõ 1 ®iÓm tíi 1 ®­êng th¼ng 
III.TiÕn tr×nh d¹y häc 
1. Ổn định: (1')
 Lớp 8A:............Vắng..........................
 Lớp 8B:............ Vắng..........................
A
 B
D
C	
E
C’
D’
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
-CH:- Nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường trhẳng song song?
- Chữa bài tập 67 (SGK tr. 102)
-ĐA: - Định nghĩa (SGK tr. 101
 - Bài 67 (SGK tr. 102)
	Xét ADD’ có: AC = CD (gt)
	CC’//DD’ 	 C’D’ = D’B (định lí đường trung bình của hình thang)
	Xét hình thang CC’BE có: CD = DE (gt) DD’ // CC’ // EB (gt)
	 C’D’ = D’B (ĐL đường trung bình hình thang)
	Vậy AC’ = C’D’ = D’B
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 2: Luyên tập
GV: Cho hs đọc đề bài tập 68?
Một em lên bảng vẽ hình
HS: Làm theo yêu cầu của gv
- Một em lên bảng trình bày lời giải
HS dưới lớp nhận xét cách làm của bạn?
GV: Nhận xét sửa sai nếu có
GV: Cho hs đọc đề bài?
Hưỡng dẫn hs vẽ hình và ghi gt, kl?
 GT : cho ABC (Â=900)
 M BC
 MD AB, ME AC
 O là trung điểm của DE
KL: a, A,O,M thẳng hàng
 b, O di chuyển trên đường
 thẳng nào khi M di chuyển trên đường thẳng BC ?
c. Tìm M trên BC để AM nhỏ nhất
HS: Làm theo nhóm nhỏ cùng bàn
Đại diện nhòm lên bảng trình bày lời giải các ý?
GV: Nhận xét bổ xung.
(35')
3. Luyên tập:
Bài 68(102)
Kẻ AH và CK vuông góc với d
Xét AHB và CKB có AB = BC (do A và C đối xứng nhau quaB) B1 = B2
(2 góc đối đỉnh)
 AHB = CKB (cạnh huyền- góc nhọn) 
 CI = AH = 2cm
Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm
Bài 71(103)
a) xét tứ giác AEMD cú:
 Â = ấ = D = 900
 AEMD là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)
Cú O là trung điểm DE nên O cũng là trung điểm AM (T/c hình chữ nhật)
 A, O, M thẳng hàng
b) Kẻ AH BC; OK BC
 OK là đường trung bình của tam giác AHM
 OK = (không đổi)
Nếu MBOP(P là trung điểm của ACNếu MCOQ (Q là trung điểm của
AC)Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của tam gíac ABC.
c) Nếu M H thi AM AH, khi đó AM cóc độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên)
4. Củng cố: (3’)
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là gì?
Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước?
Đường thẳng song song và cách đều?
5. Hướng dãn học ở nhà: (1’)
 - Xem lại các bài tập đã chữa- Làm các bài tập còn lại - Xem trước bài hình thoi.
Ngày giảng:
8A:....../……/ 2013
8B:…../……/ 2013
Tiết 19
HÌNH THOI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi.
2. Kĩ năng: 
- HS biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi.
	- Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, giải toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Bảng nhóm, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định :(1')
	 Lớp 8A:............Vắng.....................................................................
 Lớp 8B:............ Vắng....................................................................
2. Kiểm tra (không)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Giới thiệu tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
HS ghi bài và nghe GV giới thiệu
GV gắn mô hình hình thoi lên bảng và đưa định nghĩa lên bảng phụ
HS vẽ hình thoi vào vở.?1
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
HS: Trả lời miệng
GV nhấn mạnh: Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt.
* Hoạt động 2 : Tính chất
GV: căn cứ vào định nghĩ

File đính kèm:

  • docHinh 8 ki I 20132014.doc