Giáo án Hình học 8 Chương iv : Hình lăng trụ đứng – hình chóp đều
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm trắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu làm quen với khái niệm đường cao trong không gian.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết hình hộp trong thực tế.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hình hộp, bảng phụ, bảng phụ hình 69, 71a, thước thẳng.
- HS: Thước có chia khoảng, chuẩn bị bài tập.
g Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ tìm kiến thức mới. GV cho HS mang hình cắt bài 29 lên chấm và gián một hình lên bảng.(xem phần ghi bảng) Nhận xét gì về diện tích hình chữ nhật AA’B’B đối với hình lăng trụ ADCBEG? Diện tích đó có ý nghĩa gì? Trên cơ sở mô hình và hình vẽ GV nêu khái niệm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng và công thức tính. Hãy nêu phương pháp chứng minh công thức tính diện tích đó? (nếu không có HS nào chứng minh được thì GV hướng dẫn HS thực hiện chứng minh để suy ra công thức tính. Hoạt động 2: Vận dụng công thức. GV treo bảng phụ vẽ hình 101 cho HS quan sát (gấp sách) Muốn tính được diện tích toàn phần trước tiên ta phải tính được cái gì? Để tính được diện tích xung quanh ta phải tìm được yếu tố nào? dựa vào kiến thức nào? Diện tích toàn phần bằng những diện tích nào? GV cho 1 HS lên tính BC Cho 1HS lên tính Sxq và diện tích hai đáy. Vậy diện tích toàn phần là bao nhiêu? Hoạt động 3: Củng cố GV treo bảng phụ bài 24 cho HS quan sát và tìm kết quả và lần lượt lên điền. HS sử dụng mô hình làm ở nhà tính diện tích của hình chữ nhật AA’B’B Chính là tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ đứng và là diện tích xung quanh. Vì Sxq = a1. h + a2.h +a3.h = (a1+a2+a3).h = 2p .h (vì a1, a2, a3 là độ dài các cạnh đáy) HS quan sát và đọc đề bài. Diện tích xung quanh Tính được cạnh BC dựa vào định lý pitago Diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. 1 HS lên tính BC 1 HS tính Sxq, diện tích hai đáy số còn lại nháp tại chỗ và nêu nhận xét, bổ sung nếu có. 108 + 12 =120 cm2 HS thảo luận nhóm nhanh và lần lượt lenb6 điến kết quả. Nhận xét, sửa sai nếu có. 1. Công thức tính diện tích xung quanh. a. Bài tập 29 Sgk/109 A A’ 2,7cm 1,5cm 2cm 3cm B B’ A D C B E G b. Công thức tính diện tích xung quanh. Sxq = 2p . h Với: p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao của hình lăng trụ đứng 2. Áp dụng. Cho hình vẽ tính diện tích toàn phần. B’ A’ C’9cm B A 4cm 3cm C Giải Áp dụng định lý Pitago ta có: BC = (cm) Diện tích xung quanh là: Sxq = (3+4+5) . 9 = 108 (cm2) Diện tích hai đáy là: 2.( ½ .3.4) = 12 (cm2) Diện tích toàn phần là: Stp = 108 + 12 = 120 (cm2) Đ/sô: 120cm2 3. Bài tập Bài 24 Sgk/111 a(cm) 5 3 12 7 b(cm) 6 2 15 8 c(cm) 7 4 13 6 h(cm) 10 5 2 3 Cđáy 18 9 40 21 Sxq 180 45 80 63 Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ lại lý thuyết, cách tính Sxq, Stp, và tìm các độ dài còn lại của hình lăng trụ khi biết một số yếu tố. Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học. BTVN: bài 23, 25, 26. Hướng dẫn bài 26 để xem có gấp được hay không dựa trên những yếu tố nào? đỉnh nào trùng nhau? Cạnh nào trùng nhau sau khi gấp. Tiết 61 . THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiêu : Trên mô hình cụ thề và trên hình vẽ, GV tạo điều kiện cho HS nhận biết về công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong mối quan hệ với thể tích của hình hộp chữ nhật. Vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng vào bài tập. Củng cố vững trắc các khái niệm đã học: song osng, vuông góc của đường và mặt. Cẩn thận, linh hoạt, tư duy trong suy lậun, tính toán. II. Phương tiện dạy học : GV: Mô hình lăng trụ đứng, hình 106, bài tập áp dụng, bài 27 Sgk/113 HS: Đdht. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ phát hiện kiến thức mới. Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? GV vẽ hình và nêu câu hỏi. Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCDEFGH so với thể tích của hình lăng trụ đứng ABDEFH? Ý nghĩa của tích ½ .a.b ? Từ đó có thể rút ra công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng? Mối quan hệ giữa công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng và thể tích hình hộp chữ nhật? Hoạt động 2: Ví dụ GV treo bảng phụ (xem phần ghi bảng) Vậy muốn tính được thể tích của hình lăng trụ đứng ta phải tính được những yếu tố gì? Muốn tính được diện tích đáy ta phải tính được yếu tố gì? Vậy diện tích đáy bằng bao nhiêu? => thể tích bằng bao nhiêu? Hoạt động 3: Bài tập GV treo bảng phụ bài 27 cho HS thảo luận và lần lượt trả lời các kết quả. Bài 30 Cho HS phân tích trên hình vẽ và tìm thể tích và diện tích toàn phần của các hình. 1 HS lên trả bài Vhhcn = a.b.c (a, b, c là độ dài 3 kích thước của hình hộp chữ nhật, c là chiều cao) Hay VHhcn = S.h Thể tích hình lăng trụ đứng ABDEFH bằng ½ thể tích của hình hộp chữ nhật ABCDEFGH Hay VLăng trụ đứng = ½ a.b.c Diện tích đáy. Bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Hay: VLăng trụ đứng = S.h Hai công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng là như nhau. Diện tích đáy. Phải tính được BC S= ½ .4.8 = …… V = …… HS thảo luận và trả lời tại chỗ. D A h B H h1 E F b HS phân tích dưới sự hướng dẫn của GV và tính diện tích, thể tích của mỗi hình. 1. Công thức tính thể tích. D C A H G c b E F a D H A B E F Công thức: VLăng trụ đứng = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) 2. Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại C, AB=12cm, AC=4cm AA’=8cm. Tính thể tích hình lăng trụ đứng trên. C A B C’ A’ B’ Do tam giác ABC vuông tại C => S1 đáy = Vậy V =S.h = 3. Bài tập. Bài 27 Sgk/113 b 5 6 4 5/2 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 S 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Hoạt động 4: Dặn dò Về xem lại kĩ các công thức tính diện tích, thể tích các loại hình đã học tiết sau luyện tập. BTVN: 28, 29, 31,32 Sgk/114, 115 và KT15’. Tiết 62 . LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập, củng cố vững trắc các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật, đặc biệt là công thức tính thể tích của các hình đó. Rèn kĩ năng tính toán những bài toán có liên quan đến thể tích của các hình lăng trụ đứng Giáo dục cho HS tính thực tế của các nội dung toán học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Bảng phụ vẽ hình 112, 113, 114, 115, bài 31 Sgk/115. HS: Chuẩn bị bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng. GV treo bảng phụ bài 31 cho HS thực hiện. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 32 GV treo bảng phụ vẽ hình 112 cho HS lên vẽ các nét khuất Muốn tính được thể tích ta phải tìm được những yếu tố gì? SĐáy ? V? Nêu công thức tính khối lượng đã học ở môn vật lý? Vậy hãy tính khối lượng? Bài 34 GV treo bảng phụ cho HS suy nghĩ phân tích hình và tìm hướng tính thể tích. Diện tích đáy của hộp xà phòng bằng? Hộp xà phòng có dạng hình gì? Diện tích đáy của hộp Socola bằng bao nhiêu? Hộp Sô cô la có dạng hình gì? Bài 35: Thể tích hình lăng trụ tính như thế nào? Mà SABCD = ? Vậy thể tích bằng bao nhiêu? Học sinh trả lời câu hỏi. HS làm bài. 1 HS lên vẽ các nết khuất. SĐáy = ½ .4.10 = 20 (cm2) V = 20 . 8 = 160(cm3 ) m = V.D = 1,26(kg) HS suy nghĩ và phân tích hình tìm hướng tính Diện tích đáy bằng: 28cm2 Có dạng HHCN Diện tích đáy bằng 12cm2 Có dạng hình lăng trụ đứng tam giác. VL. trụ = SABCD . 10 SABCD = SABC + SDCA = ½ .AC.BH + ½ . AC.DK = ½ .AC.(BH + DK) = ½ . 8 . 7 = 28(cm2) VL. trụ=SABCD.10=28.10=280(cm3) Đáp án: Bài 31 Sgk/115 L.trụ 1 L.trụ 2 L.trụ 3 hL trụ 5cm 7cm 0,003cm hC.cao 4cm 2,8cm 5cm Cạnh tương ứng chiều cao của 3cm 5cm 6cm SĐáy 6cm2 7cm2 15cm2 VL.trụ 30cm3 49cm3 0,045 l Bài 32 Sgk/115 A B 4cm F H E 8cm 10cm C D Thể tích lưỡi rìu là: V=SBCD.ED=½ .4.10.8=160(cm3) (= 0,160dm3) Áp dụng công thức tính khối lượng ta có: m=V.D = 0,160 . 7,874= 1,26(kg) Bài 34 Sgk/116 a. Thể tích hộp xà phòng là Vhộp xà phòng = 28 . 8 = 224 (cm3) Thể tích hộp sô cô la là: Vhộp Sôcôla = 12 . 9 = 108(cm3) Bài 35 Sgk/116 B 3cm A H K C 8cm 4cm D VL. trụ = SABCD . 10 Mà SABCD = SABC + SDCA = ½ .AC.BH + ½ . AC.DK = ½ .AC.(BH + DK) = ½ . 8 . 7 = 28(cm2) Vậy: VL. trụ=SABCD.10=28.10=280(cm3) Hoạt động 3: Dặn dò Về học kĩ lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã làm. Chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học, cắt hình 118 Sgk/117. BTVN: bài 33 Sgk/115. Tiết 63 . HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I. MỤC TIÊU : Dựa trên mô hình và hình vẽ, GV cho HS tiếp cận khái niệm hình chóp và hình chóp cụt đều. Qua đó nắm trắc cac yếu tố liên quan: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, đáy, chiều cao. Biết gọi tên các hình chóp theo đa giác đáy, vẽ đúng hình chóp và hình chóp cụt tam giác, tứ giác đều, củng cố các khái niệm vuông góc đã học. Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, suy luận tư duy trong giải toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV: Bảng phụ vẽ hình 116, 117, mô hình, bài 36. HS: Hình 118, Đdht III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu vè hình chóp. GV dùng mô hình giới thiệu cho HS khái niệm về hình chóp, rồi treo bảng phụ hình 116 giới thiệu các yếu tố mà mô hình không có. GV nếu đáy là một đa giác đều và cạnh mặt bên bằng nhau thì ta gọi đó là hình chóp đều GV giới thiuệ các yếu tố liên quan đến hình chóp đều, ghi bảng. Hoạt động 2: Hình chóp đều. Nếu hình chóp được nhận biết như thế thì hình chóp đều có các mặt bên như thế nào? Vị trí chân đường cao của hình chóp đối với đáy của nó? (GV chỉ yêu cầu HS nhận biết và xem đây là bài tập đối với HS khá giỏi) Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều. GV cho HS thực hiện bài tập ? đã chuẩn bị ở nhà. GV hướng dẫn HS cách cắt bỏ một phần của hình chóp. Hoạt động 4: Củng cố Bài 36 GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày tại chỗ các số liệu cần điền. Bài 37 GV cho HS suy nghĩ và tìm câu trả lời. Bài 38, 39 GV hướng dẫn HS cách thực hiện. Và cắt mẫu bài 39 HS quan sát, ghi chép. Là các tam giác cân bằng nhau và chung một đỉnh. HS trả lời tại chỗ các khái niện tương tự. HS thực hành gấp mô hình hình chóp đều và cắt để đi đến khái niệm hình chóp cụt đều. 1. Hình chóp Đỉnh S Chiều cao Mặt bên A D Cạnh bên B C Mặt đáy Đáy là một đa giác, các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh. (Kí hiệu: S.ABCD) Đường thẳng đi qua đình và vuông góc với mặt đáy gọi là chiều cao. 2. Hình chóp đều S Đỉnh Đường cao Cạnh bê
File đính kèm:
- Hinh hoc 8 Chuong IV.doc