Giáo án Hình học 8 chương I
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Kĩ năng: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.
- Thái độ: Suy luận ra được tổng bốn góc noài của tứ giác bằng 360o.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Compa, eke, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình sẳn (H1, H5 sgk)
- HS : Ôn định lí “tổng số đo các góc trong tam giác”.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định lớp: Ổn định và nắm sĩ số lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, nhắc nhở HS chưa có đủ
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Giới thiệu tổng quát kiến thức lớp 8, chương I, bài mới
ữ cái N, S và đọc trước bài đối xứng trục. - Làm BT 49 SGK 6. Rút kinh nghiệm: Tuần: 06 Ngày soạn: 16/09/2012 Tiết: 12 Ngày dạy: 21/09/2012 §8. ĐỐI XỨNG TÂM I/ MỤC TIÊU : - KT: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua một điểm), hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng. - KN: HS vẽ được đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm cho trước, biết chứng minh hai điểm đối xứng qua tâm, biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế. - TĐ: Rèn luyện tư duy logic và óc sáng tạo II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, thước … - HS : Ôn đối xứng trục ; học và làm bài ở nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Ổn định và nắm sĩ số lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành Cho êABC có D,E,F theo thứ tự lần lượt là trung điểm AB,AC,BC Giảng bài mới: - Ở tiết học trước ta đã nghiên cứu về phép đối xứng trục và biết rằng: hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì bằng nhau. - Trong tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cho HS làm ?1 - Nói: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O, A là điểm đối xứng với A’ qua O => Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O. - Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua O ? - GV nêu qui ước như sgk - HS thực hành ?1 - HS nghe, hiểu - HS phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O - HS ghi bài 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm : a) Định nghĩa : (sgk) A và A’ đối xứng với nhau qua O óO là trung điểm AA’ b) Qui ước : Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O - Hai hình H và H’ khi nào thì được gọi là hai hình đối xứng nhau qua điểm O ? - Cho HS làm ?2 - Ta nói AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua điểm O - Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một điểm? - Giới thiệu tâm đối xứng của hai hình (đó là điểm O) - Treo bảng phụ (hình 77, SGK): - Hãy chỉ rõ trên hình 77 các cặp đoạn thẳng, đường thẳng nào đối xứng nhau qua O ? Giải thích ? - GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt lại - Nêu lưu ý như sgk - Giới thiệu hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua tâm O - HS nghe để phán đoán … - HS làm ?2 - Điểm C’ thuộc đoạn A’B’ - HS nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một điểm - HS ghi bài - HS quan sát, suy nghĩ và trả lời: + Các cặp đoạn thẳng đối xứng : AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ + Góc : BAC và B’A’C’, … + Đường thẳng AC và A’C’ + Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ - Quan sát hình 78, nghe giới thiệu 2. Hai hình đối xứng qua một điểm Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua điểm O. O gọi là tâm đối xứng Định nghĩa : SGK Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. - Cho HS làm ?3 - Hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành ABCD qua O là hình nào ? - GV vẽ thêm hai điểm M thuộc cạnh AB của hình bình hành - Yêu cầu HS vẽ M’ đối xứng với M qua O - Điểm M’ đối xứng với điểm M điểm O cũng thuộc cạnh hình bình hành. - Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD - Thế nào là hình có tâm đối xứng ? - Cho HS xem lại hình 79 : hãy tìm tâm đối xứng của hbh ? => đlí - Cho HS làm ?4 - GV kết luận trong thực tế có hình có tâm đối xứng, có hình không có tâm đối xứng - HS thực hiện ?3 - HS vẽ hình vào vở - Đối xứng với AB qua O là CD Đối xứng với BC qua O là DA … - HS lên bảng vẽ - Nghe, hiểu và ghi chép bài… - Phát biểu lại định nghĩa hình có tâm đối xứng. - Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm hai đường chéo - HS làm ?4 - HS quan sát hình vẽ và trả lời - HS nghe, hiểu và ghi kết luận của GV 3. Hình có tâm đối xứng : a) Định nghiã: SGK b) Định lí : Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng cảu hình bình hành đó Củng cố: Bài 50 trang 95 SGK - Treo bảng phụ vẽ hình 81 - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình - Gọi HS nhận xét Bài 51 trang 96 SGK - Treo bảng phụ vẽ mặt phẳng toạ độ - Gọi HS lên bảng vẽ điểm H - Cho HS tìm điểm K - Cho HS nhận xét - HS lên bảng vẽ hình - HS nhận xét - HS lên bảng vẽ điểm H - HS tìm toạ độ điểm K - Toạ độ điểm K(-2;-3) - HS khác nhận xét Bài 50 trang 95 SGK Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua B, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua B Bài 51 trang 96 SGK Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm H có toạ độ (3;2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc toạ độ và tìm toạ độ của K Dặn dò: Bài 52 trang 96 SGK ! Xem lại tính chất hình bình hành Bài 53 trang 96 SGK ! Chứng minh ADME là hình bình hành - Học bài : thuộc các định nghĩa, chú ý cách dựng điểm đối xứng qua điểm, hình đối xứng qua điểm - Xem lại dấu hiệu nhân biết hình bình hành - HS ghi nhận vào tập Bài 52 trang 96 SGK Bài 53 trang 96 SGK 6. Rút kinh nghiệm: Tuần: 07 Ngày soạn: 23/09/2012 Tiết: 13 Ngày dạy: 25/09/2012 §9. HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU : - KT: HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật; nắm vững các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông. - KN: HS biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và theo tính chất đặc trưng của nó), nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. - TĐ: Rèn luyện tư duy logic, phương pháp chẩn đoán hình II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng, compa, êke; bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ). - HS : Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước thẳng, compa … III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Ổn định và nắm sĩ số lớp: Kiểm tra bài cũ 1/ Định nghĩa hình thang cân và các tính chất của hình thang cân. - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2/ Phát biểu định nghĩa về hình bình hành và các tính chất của hình bình hành. - Nêu các dấu hiệu nhận bếit về hình bình hành Giảng bài mới: - Ở các tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về hình thang, hình thang cân, hình bình hành Ở tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về một loại hình vừa có tính chất của hình thang cân vừa có tính chất của hình bình hành. Đó là… HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ? Vì sao? - GV chốt lại: Tứ giác có 4 góc vuông là hình chữ nhật=> Định nghĩa hình chữ nhật? - Phát biểu định nghĩa,ghi bảng - Cho HS làm ?1 - HS suy nghĩ trả lời: Một tứ giác có tổng bốn góc bằng 3600. nếu các góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 3600 : 4 = 900 - HS suy nghĩ, phát biểu … - Phát biểu nhắc lại, ghi vào vở - Thực hiện ?1 , trả lời: aTa có : ADDC (ABCD là hcn) BCDC (ABCD là hcn) => AD//BC (cùng vuông góc với CD) Tương tự : AB//CD Vậy : ABCD là hình bình hành (các cạnh đối song song) aTa có AB//CD (cmt) Nên ABCD là hình thang Mà Do đó ABCD là hình thang cân - HS rút ra nhận xét 1. Định nghĩa : Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông A B D C Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û - Hình chữ nhật vừa là hình thang cân, vừa là hình bình hành . Vậy em có thể cho biết hình chữ nhật có những tính chất nào? - GV chốt lại: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân - Từ tính chất của hình thang cân và hình bình hành ta có tính chất đặc trưng của hình chữ nhật như thế nào - HS suy nghĩ, trả lời:… aTính chất hình thang cân : Hai đường chéo bằng nhau. aTính chất hình bình hành : + Các cạnh đối bằng nhau. + Các góc đối bằng nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường … - HS nhắc lại tính chất hình chữ nhật, ghi bài 2. Tính chất : GT ABCD là hình chữ nhật AC ⋂ DB= O KL OA=OB=OC=OD - Đưa ra bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. - Đây thực chất là các định lí, mỗi định lí có phần GT-KL của nó. Về nhà hãy tự ghi GT-KL và chứng minh các dấu hiệu này. Ở đây, ta chứng minh dấu hiệu 4. - Hãy viết GT-KL của dấu hiệu 4 ? - Muốn chứng minh ABCD là hình chữ nhật ta ta phải cm gì? - Giả thiết ABCD là hình bình hành cho ta biết gì? - Giả thiết hai đường chéo AC và BD bằng nhau cho ta biết thêm điều gì? - Kết hợp GT, ta có kết luận gì về tứ giác ABCD ? - GV chốt lại và ghi phần chứng minh lên bảng - HS ghi nhận các dấu hiệu vào vở - HS đọc (nhiều lần) từng dấu hiệu - HS ghi GT-KL của dấu hiệu 4 HS suy nghĩ trả lời: ta phải chứng minh - Các cạnh đối song song, các góc đối bằng nhau … - Kết luận được ABCD là hình thang cân - Kết hợp ta suy ra được ABCD có 4 góc bằng nhau … - HS ghi bài 3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật : (sgk trang 91) A B D C GT ABCD là hình bình hành AC = BD KL ABCD là hình chữ nhật Chứng minh Ta có ABCD là hình bình hành Nên AB//CD (1) Ta có AB//CD, AC = BD (gt) Nên ABCD là hình thang cân Þ (2) Từ (1)và(2) Þ Vậy ABCD là hình chữ nhật - Treo bảng phụ vẽ hình 86 lên bảng. Cho HS là ?3 - Lần lượt nêu từng câu hỏi - Cho HS tham gia nhận xét - GV chốt lại vấn đề … - Treo bảng phụ vẽ hình 87 lên bảng . Cho HS làm ?4 - Lần lượt nêu từng câu hỏi - Cho HS tham gia nhận xét - GV chốt lại vấn đề … - HS quan sát suy nghĩ Trả lời câu hỏi a) Tứ giác ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành Hình bình hành ABCD có nên là hình chữ nhật b) ABCD là hình chữ nhật Nên AD = BC Mà AM = ½ AD Þ AM = ½ BC c) Từ đó ta có thể phát biểu: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. - HS khác nhận xét - HS quan sát suy nghĩ - HS quan sát, trả lời tại chỗ : a) ABCD là hình chữ nhật vì là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau b) Tam giác ABC vuông tại A c) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. - HS khác nhận xét - HS ghi định lí và nhắc lại 4. Áp dụng vào tam giác vuông _ M _ B _ A _ C _ D Định lí : 1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh hyền . _ M _ C _ D _ B _ A 2. Nếu một tam gi
File đính kèm:
- CHUONG I.doc