Giáo án Hình học 8 chương 4

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức : Bằng trực quan hiểu được các yếu tố của hình chữ nhật.

* Kỹ năng : Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.

- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu.

* Thái độ : Nghiêm túc học tập, cẩn thận chính xác khi vẽ hình

II. CHUẨN BỊ:

- Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, bảng phụ vẽ các hình hộp chữ nhật.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC;

 Trực quan, nêu và giaie quyết vấn đề

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ ổn định tổ chức:

 * sĩ số: 8a /28

2/ Kiểm tra ( không kiểm tra )

3/ Tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc48 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 chương 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o.
STP = Sxq + 2Sđ
1. Công thức tính diện tích xung quanh
? 
- Độ dài các cạnh hai đấy là: 2; 1,5 và 2,7cm
- Diện tích các hình chữ nhật là: 8,1; 4,5; 6cm2.
- Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật: 18,6 cm2 
. p là nửa chu vi đáy
. h là chiều cao
 STP = Sxq + 2Sđ
Hoạt động 3: Ví dụ.
MT : Qua nghiên cứu ví dụ học sinh nêu được cách tính diện tích toàn phần của của hình lăng trụ đứng khi bết đường cao và độ dài 2 cạnh của đáy
* Cho học sinh nghiên cứu ví dụ(SGK).
+ Ví dụ cho biết gì? Yêu cầu gì?
+ Để tính Stp ta cần tính những yếu tố nào?
+ Để tính diện tích xung quanh cần biết yếu tố nào?
+ Gọi 1 học sinh trình bày cách làm.
* Cá nhân nghiên cứu ví dụ.
+ cho 1 lăng trụ đứng biết h = 9cm
AC = 3, AB=4
Tính Stp = ?
+ Tính diện tích XQ và diện tích đáy.
+ Tính chu vi đáy bằng cách tính BC dựa vào định lí pi-ta-go.
+ 1học sinh trình bày cách làm.
2. Ví dụ (SGK - 101)
Họat động 4 : Củng cố – Luyện tập 
* Mục tiêu - Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của năng trụ đứng
- Biết cách vẽ hình lăng trụ theo yêu cầu của bài tập.
* Cho HS làm bài tập 23 (tr111-SGK)
+ Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 102.
+ Gọi 1 học sinh yếu lên bảng làm ý a.
+ ý b để tính diện tích toàn phần cần biết thêm yếu tố nào?
 Tính thêm BC dựa vào định lý pi-ta-go.
+ 1 học sinh lên làm tiếp ý b, lớp làm vào vở và nhận xét.
Bài 23 ( SGK – 102) 
 a) Diện tích xung quanh của lăng trụ:
 Diện tích hai đáy:
 Diện tích toàn phần:
b) Độ dài cạnh BC là 
DT xung quanh 
DT Toàn phần 
* Bài tập 24(SGK-T111)
4 : Hướng dẫn về nhà 
- Học bài . Làm bài tập 24; 25; 26 ( sgk – 11; 112 )
Ngày soạn :13 – 4 – 2011 
Ngày giảng :15 – 4 – 2011 
Tiết 61 
 thể tích hình lăng trụ đứng
I. Mục tiêu:
* Kiến thức : Biết cách tìm thể tích của hình lăng trụ đứng.
* kỹ năng : - Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
 - Rèn kĩ năng vẽ hình không gian.
* Thái độ : Nghiêm túc tích cực yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, thước thẳng
III.Phương pháp dạy học: 
 Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học 
1/ ổn định tổ chức:
 * sĩ số: 8a /28
2/ Kiểm tra bài cũ:( 8 phút) 
HS 1: Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích tích toàn phần của hình lăng trụ đứng 
làm bài tập 25 ( sgk – 11 ) 
Bài 25 ( sgk – 11 ) 
15cm
 22 cm 
 8cm
DT miếng bìa dùng để làm tấm lịch là 
( 8 + 15 + 15 ) . 22 = 836 cm2 
3/ Tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề : Thể tích hình lăng trụ đứng được tính như thế nào có khác gì cách tính thể tích hình hộp chữ nhật không ? đó là nội dung bài học hôm nay 
Hoạt động 2 :Công thức tính thể tích (20’)
* Mục tiêu : Biết cách tìm thể tích của hình lăng trụ đứng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS: V = abc 
hay V = Diện tích đáy chiều cao
- Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm bàn
* Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa lăng trụ đứng tam giác và hình hộp chữ nhật.
+ Lăng trụ đướng tam giác bằng một nửa hình hộp chữ nhật.
- Hãy cho biết thể tích của lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật và lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông.
? Thể tích hình lăng trụ tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không.
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
- Học sinh phát biểu bằng lời.
* Cho học sinh nghiên cứu ví dụ.
GV treo bảng phụ hình 107 SGK – 113 
? Nêu cách tính thể tích hình lăng trụ.
- HS: bằng tổng thể tích hình hộp chữ nhật và thể tích lăng trụ đứng tam giác.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh cả lớp làm vào vở.
? Có cách nào khác để tính thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác không.
- Tính diện tích đáy rồi nhân với chiều cao.
? Tính diện tích đáy như thế nào ? 
- 1 HS lên bảng tính các HS khác làm bài vào vở 
- GV hướng dẫn HS nhận xét chữa bài.
1. Công thức tính thể tích.
?.
 Thể tích lăng trụ đứng có đáy là HCN:
V = 5.4.7 = 140m3
Thể tích lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông:
V2 = m3
V2= m3
Công thức: V = S.h
+ S: diện tích đáy
+ h: chiều cao.
2. Ví dụ:
* Nhận xét:
Diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác
Sđáy = 5.4 + .5. 2 = 25cm2
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác
V = 25.7 = 175cm3 .
Hoạt động 4 : Củng cố: (15') 
* Mục tiêu : - Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
 - Rèn kĩ năng vẽ hình không gian.
* Cho học sinh làm bài 27.
+ Học sinh vẽ hình vào vở và kẻ bảng.
GV treo bảng phụ hình 108 
+HS làm bài vào vở 
+ 1 HS lên bảng làm bài điền vào ô trống.
+ ở cột 2 muốn tính diện tích 1 đáy ta làm như thế nào?
 Sđ = 1/2b.h.
+ Tính V bằng công thức nào?
 V = S.h
+ ở cột 3 nêu cách tính h?
+ Cột 5 nêu cach tính b?
+ Gọi HS nhận xét chữa bài.
* Cho học sinh làm bài tập 28 .
+ Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình.
+ Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài?
Tính dung tích của thùng tức là đi tính yếu tố nào?
- Tính thể tích của lăng trụ đứng tam giác. 
 60cm 
 70 cm 
 90 cm 
Bài tập 27 (tr113-SGK) điền vào ô trống
h
 h1
b
5
6
4
h
2
4
h1
8
5
10
Diện tích 1 đáy
10
12
6
Thể tích
80
12
50
* Bài tập 28 ( sgk – 113 )
V = S.h = .60.90.70 = 189000cm3.
4 . Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK.
- Làm bài tập 29, 39 - SGK.
Ngày soạn 14 /4/2011 
Ngày giảng : 16 /4/2011 
 Tiết 62. Luyện tập .
I. Mục tiêu : 
* Kiến thức : Biết vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích của hình lăng trụ một cách thích hợp . nhắc lại được khái niệm song song , vuông góc giữa đường , mặt phẳng.
* Kỹ năng : Phân tích hình , xác định đúng đáy , chiều cao của hình lăng trụ đứng .
* Thái độ : Tiếp tục luyện kĩ năng vẽ hình không gian .
II. Đồ dùng
 Bảng phụ vẽ hình sẵn. Thẳng có chia khoảng . phấn mầu , bút dạ 
III. Phương pháp dạy học: 
 Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV. tổ chức hoạt động dạy học 
1/ ổn định tổ chức:
 * sĩ số: 8a /28
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết công thức tính diện tích hình lăng trụ đứng .
* Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao .
 V = S.h ; (S là Sđ ,h là chiều cao)
 Bài tập 30/a: 
 Sđ của hình lăng trụ:
 Sđ = = 24 (cm2),
- Thể tích đáy của lăng trụ là : 
V=Sđ.h =24.3=72(cm2) 
- cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là :
 = 10(cm),
- Sxq của hình lăng trụ là : 
 Sxq=(6+8+1).3=72(cm2
- Diện tích toàn phần của lăng trụ là : 
 STP = Sxq + 2Sđ ;
 =72 + 2.24 =120(cm2)
3/ Tổ chức các hoạt động dạy học . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Khởi động. đặt vấn đề : Trong giờ luyện tập hôm nay các en sẽ vận dụng công thức tính thể tích và diện tích hình lăng trụ đứng để giải các bài tập về hình lăng trụ đứng.
Hoạt động 2: Luyện tập:
* Mục tiêu : Biết vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích của hình lăng trụ một cách thích hợp . nhắc lại được khái niệm song song , vuông góc giữa đường , mặt phẳng.
- Phân tích hình , xác định đúng đáy , chiều cao của hình lăng trụ đứng .
* Cho học sinh làm bài tập 31(sgk – 115).
*GV : Treo bảng phụ : 
+ Nêu yêu cầu của bài toán,
?. Gọi 3 hs lên điền 3 cột trên ?. 
+ Nêu cách tính chiều cao ở hình 1?
 +Lăng trụ 2 : Để tính được chiều cao của tam giác đáy ta tính yếu tố nào trước?
+ Lăng trụ 3 : Nêu cách tính chiều cao của lăng trụ đứng?
*GV: Nhận xét .: Đánh giá cho điểm ?.
* Cho học sinh làm bài tập 32(sgk – 115). 
* GV Treo bảng phụ H112 : 
- Điền thêm vào nét khuất 
( AF ; FC ; EF ) vào hình vẽ 
+ Cạnh bênAB // với cạnh nào?. 
+ Nêu cách tính thể tích lưỡi rìu ?. 
+ lưỡi rìu có dạng hình gì?
+ Gọi 1 học sinh lên bảng làm ý b
+ Tính Khối lượng lưỡi rìu theo công thức nào?
?. Khối lượng riêng của sắt là ?. 
* Cho học sinh làm bài tập 33(sgk – 115),
?. Gọi hs đọc đề bài ?. 
* GV: Treo bảng phụ và điền : 
+Gọi 4 hs điền trả lời miệng ?. 
+ Để chỉ ra các đt // với mặt phẳng ta cần chỉ ra điều gì?
* Giáo viên chốt kiến thức.
* Học sinh làm bài tập 31.
+ Học sinh quan sát bảng phụ và nêu yêu cầu.
- Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau.
+ 3 học sinh lên bảng điền.
+ Lăng trụ 1 : 
Sđ = 
h= = 4(cm)
V = Sđ . h = 6.5 = 30(cm3) ;
+ Tính Sđ trước , tính chiều cao ?.
Sđ = = 7 (cm2) ;
h1 ==2,8(cm) ,
h = = = 3 (cm) , 
 Sđ = b = 
 = = 6 (cm) 
* Học sinh làm bài 32 H112 : ( Hs khá ) len vẽ thêm nét vào hình vẽ ở bảng phụ.
Cạnh bênAB // với cạnh 
ED và FC.
+ Lưỡi rìu có dạng lăng trụ đứng tam giác vuông.
+ 1 học sinh lên bảng làm ý b, lớp làm vào vở và nhận xét.
+ m = D.V
+ 1 học sinh đúng tại chỗ làm ý c.
* Học sinh làm bài tập 33(sgk – 115).
+ 1học sinh đọc đầu bài.
+ Học sinh quan sát bảng phụ và lần lượt trả lời miệng.
+ Chỉ ra đt thẳng đó song song với 1 đt thuộc mặt phẳng.
* Bài tập 31(sgk – 115).
- Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau 
Lăng trụ1
Lăng trụ2
Lăng 
trụ3
Chiều cao lăng trụ (h)
5 cm
7cm
3cm
Chiều cao
đáy (h1)
4 cm
2,8 cm
5 cm
Cạnh ứng với h1 (Sđ)
3 cm
5 cm
6 cm
Diện tích đáy (Sđ)
6cm2
7 cm2
15 cm2
Thể tích LT (V)
30cm3 
49cm3
0,0451
(= 45cm3)
* Bài tập 32(sgk – 115).
a) Điền thêm nét khuất vào chữ 
E và F .
- Cạnh bên // với cạnh : 
 AB // FC // ED .
b) Sđ = = 20 (cm2),
V = Sđ .h = 20.8 =160(cm2)
c) Đổi đơn vị : 
 160 cm3 = 0,16 dm3 ,
 Khối lượng của lưỡi rìu là : 
 7,874 . 0,16 1,26 (kg) .
* Bài tập 33(sgk – 115),
a) Các cạnh // với AD là : 
 BC ; EH ; FG ,
b) Các cạnh // với AB là cạnh EF ,
c) Các đường thẳng // với mặt phẳng(EFGH) là : 
 AB ( Vì AB // EF) ,
 BC ( Vì BC // FG ) ,
 CD ( Vì CD // GH) ,
 DA ( Vì DA // HE ) ,
d) Các đường thẳng // mp’
 ( DCGH) là : 
 AE (Vì AE // DH ) ,
 BF (Vì BF // CG ) ,
4. Hướng đẫn về nhà : 
 Bài tập về nhà phần còn lại  : (SGK – 115 ; 116) 
 - Làm bài tập (SBT 50 53 tr 120 ),
 * Đọc trước bài : Hình chóp đều
 - Ôn tập khái niệm đa giác đều , đường thẳng vuông góc với mp’ .
 - Thước kẻ , một tờ giấy , kéo cắt giấy . 
 B - Hình chóp đều . Tiết 63:
Hình chóp đều và hình chóp cụt .
 I – Mục tiêu : 
* Kiến thức : Khái niệm về hình chóp , hình chóp đều , hình chóp trụ đều .(đỉnh , cạnh bên , mặ

File đính kèm:

  • dochinh 8 C4.doc