Giáo án Hình học 8 chương 1

I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, Hai cạnh kề nhau, Hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác = 3600.

+ Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác = 3600

II- CHUẨN BỊ:

- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ

- HS: Thước, com pa, bảng nhóm

 

doc52 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 chương 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hành, kỹ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh.
-Thái độ: Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.Giáo dục HS lòng say mê môn học.
II. chuẩn bị:
- HS: Làm các bài tập GV đã yêu cầu về nhà làm trong tiết trước, giấy kẻ ô vuông, đồ dùng học tập.
- GV: Bảng phụ cho bài tập 46 SGK, phiếu học tập.
 III Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Tổ chức lớp học: Sĩ số: 8a…. 8b....
II/ Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh?
(sau khi HS trả lời, GV gọi HS khác nhận xét sau đó GV nhận xét, cho điểm và treo bảng phụ nêu các dấu hiệu nhận biết hbh).
- HS2: Lên bảng làm bài tập: Cho tứ giác ABCD. Biết hai đờng chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng. CM tứ giác ABCD là hbh 
III/ Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập chuẩn bị cho luyện tập.
GV: Các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
(GV chuẩn bị trước bằng bảng phụ)
a, Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hbh.
b, Hình thang có hai cạnh bên song song là hbh.
c, Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hbh.
d, Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hbh.
Hoạt động 2: Luyện tập theo nhóm.
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung bài 47 SGK
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm sẽ cử 1 em đại diện trình bày trớc lớp. 
GV: Cho hai nhóm làm tốt nhất lên bảng trình bày câu a và câu b sau đó gọi các em khác nhận xét cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
Kết luận:
Hoạt động 3: Luyện tập từng cá nhân
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 48 SGK.
GV: Yêu cầu từng HS làm bài toán vào phiếu học tập. Sau đó thu phiếu học tập và chữa bài, nhận xét bài của HS.
Nối A với C Suy ra
EF//=AC
HG//=AC
EF//=HG EFGH là hbh.
Xét DAOB và DCOD có: OA=OC(gt)
góc AOB = góc COD(đđ) OB=OD(gt)
Suy ra DAOB = DCOD(c-g-c)
 AB =CD, góc OAB = góc OCD (ở vị trí so le trong) 
Tứ giác ABCD là hbh.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
HS: Đọc nội dung bài 47 SGK.
HS: Vẽ hình.
HS: Trình bày theo nhóm.
- Nhóm 1 trình bày lời giải câu a.
a, AH//CK (cùng vuông góc với BD) (1)
Xét 2 tam giác vuông AHD và CKB có
AD=CB (gt)
góc ADH = góc CBK (so le trong) 
Suy ra vADH = vCKB
AH=CK (2)
Từ (1) và (2) AHCK là hbh.
- Nhóm 2 trình bày lới giải câu b.
b, O là trung điểm của HK 
 AHCK là hbh 
Suy ra O là trung điểm của AC A, O, C thẳng hàng.
HS: Đọc nội dung bài toán.
HS: Lên bảng vẽ hình.
IV/ Củng cố bài dạy :
- HS1: Nêu định nghĩa và các tính chất của hình bình hành?
- HS2: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
- Bài tập 49 SGK.	
GV: Đọc nội dung bài toán, vẽ hình. 
GV: Hớng dẫn HS chứng minh.
a, Ta có AK//IC và AK=IC 
 AICK là hbh AI//KC
b, KN//AM và K là trung điểm của AB 
N là trung điểm của BM
 Tơng tự M là trung điểm của DN 
 DM=MN=NB.
V / Hướng dẫn học ở nhà: 
- Ôn lại lý thuyết và làm các bài tập 79 đến 91 trong SBT.
- Đọc nghiên cứu trước bài đối xứng tâm.
Tiết 13
Ngày giảng:
Đối xứng tâm
i.mục tiêu: 
-Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đx với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng.
-Kỹ năng: Vẽ được điẻm đx với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đx với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đx với nhau qua một điểm, nhận biết một số hình có tâm đx trong thực tế, rèn luyện tư duy biện chứng thông qua mối liên hệ giữa đx trục và đx tâm.
- TháI độ: Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thích môn toán.
II. chuẩn bị:
- HS: Các tính chất của hbh, giấy kẻ ô vuông, phiếu học tập cá nhân.
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các miếng bìa về những hình có tâm đx.
III Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Tổ chức lớp học: Sĩ số: 8a…8b.... 
II/ Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu định nghĩa hình bình hành? Vẽ hbh ABCD, O là giao điểm của AC và BD. Nêu tính chất hai đường chéo của hbh?
GV: Theo t/c hbh OA=OC Lúc này A và C đgl đx với nhau qua điểm O
GV: Tương tự, em hãy nêu hai điểm đx với nhau qua O có trong hình vẽ?
III/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm.
?1 
GV: Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng A A’ . 
GV: Nhận xét bài làm. Sau đó kết luận:
- Ta gọi A’ là điểm đx với điểm A qua O, A là điểm đx với điểm A’ qua O.
GV: Hai điểm A và A’ đgl đx với nhau khi nào?
GV: Gọi 2-3 HS đọc nội dung định nghĩa.
?2
GV: Cho điểm O và đoạn thẳng AB.
- Vẽ điểm A’ đx với điểm A qua O.
- Vẽ điểm B’ đx với điểm B qua O.
- Lấy điểm C đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đx với điểm C qua O.
- Dùng thước thẳng kiểm tra xem điểm C’ có thuộc đoạn thẳng A’B’ không? So sánh AB và A’B’ 
GV: Kết luận: Điểm C’ A’B’, và AB= A’B’.
 Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đx với nhau qua điểm O.
GV: Hai hình đgl đx với nhau qua điểm O khi nào?
 Hai hình gọi là đx với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đx với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại.
Điểm O gọi là tâm đx của hình đó.
GV: Cho tam giác ABC và điểm O tùy ý, vẽ A’B’ đx với AB qua điểm O, B’C’ đx với BC qua điểm O, vẽ C’A’ đx với AC qua điểm O.
GV: Từ hình vẽ em có nhận xét gì?
VG: Kết luận. Hai tam giác ABC và A’B’C’ đx với nhau qua điểm O. ABC=A’B’C’ 
 Vậy: Hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
(GV treo bảng phụ vẽ hình 78 SGK)
Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng.
?3
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình bình hành ABCD.
GV: Qua nội dung từ đầu bài học, em có nhận xét gì về hbh(về giao điểm của hai đường chéo của nó đối với phép đx tâm)?
GV: Kết luận: O là tâm đx của hbh ABCD.
* Định lý(SGK)
 Giao điểm hai đường chéo của hbh là tâm đx cua hbh đó.
?4
GV treo bảng phụ hình 80 SGK
- Cấc chữ cái N, S có tâm đx, còn chữ cái E không có tâm đx.
GV: Em hãy lấy ví dụ một vài chữ cái có tâm đx và không có tâm đx?
?1
HS: lên bảng làm câu ?1.
HS: Phát biểu định nghĩa.
HS: Đọc định nghĩa SGK.
?2
HS: 3 HS lên bảng vẽ hình.
HS: Lên bảng dùng thước thẳng kiểm tra sự thẳng hàng. Và so sánh AB và A’B’ 
HS: PHát biểu định nghĩa tổng quát.
HS: 3 HS lên bảng vẽ hình.
HS: Nhận xét về ABC và A’B’C’ 
?3
HS: Vẽ hình bình hành ABCD.
HS: Các cạnh đối của hbh đx với nhau qua giao điểm của hai dường chéo.
HS: Đọc nội dung định lý.
?4
HS: Lấy ví dụ chữ cái có tâm đx và chữ cái không có tâm đx.
IV/ Củng cố bài dạy :
- HS1: Phát biểu định nghĩa hai điểm đx với nhau qua một điểm?
- HS làm bài tập 52 SGK vào phiếu học tập. GV thu bài chấm và chữa.	 
GV: Chữa bài. Để c/m E đx với F qua B ta cần c/m được E, B, F 
 thẳng hàng và EB=FB.Ta có EAB=BCF (c-g-c) EB=FB (*)
 và góc ABE= góc CFB.Mặt khác góc ABE= góc BCF(so le trong) 
và góc BCF + góc góc CFB + góc FBC = 1800
Suy ra góc ABE + góc ABC + góc CBF = 1800
 =>E, B, F thẳng hàng (**).
Từ (*) và (**) Điểm E đx với điểm F qua điểm B.
V / Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Học và làm bài tập từ 50 đến 57 SGK.
- Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết 15 luyện tập.
Tiết 14
Ngày giảng:
luyện tập.
i.mục tiêu: 
-Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đx, tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc đx với nhau qua một điểm.
-Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm tòi lời giải cho một bài toán, trình bày lời giải.
-TháI độ: Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đx tâm trong thực tế.
II.chuẩn bị:
- HS: Chuẩn bị làm các bài GV đã hướng dẫn về nhà, giấy kẻ ô vuông để làm bài tập.
- GV: Bảng phụ vễ sẵn để làm bài Tập 50 và 56 SGK 
III Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Tổ chức lớp học: Sĩ số: 8a….8b.... 
II/ Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu định nghĩa hai điểm đx với nhau qua một điểm? Dùng hình vẽ sẵn ở bảng phụ bài tập 50 SGK, vẽ điểm A’ đx với A qua B, vẽ điểm C’ đx với C qua B.
(GV treo bảng phụ đã chuẩn bị trước. HS dưới lớp làm bài tập 50 vào giấy kẻ ô vuông, GV thu và chấm bài)
III/ Bài mới:
 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài tập 54 SGK.
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 54.
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và làm bài.
GV: Gợi ý - C/m B, O, C thẳng hàng.
 - C/m BO = CO. 
GV: Nhận xét và chữa bài.
góc COA + góc AOB = 1800 
OB = OA = OC
Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết hình có tâm đối xứng.
GV: Treo bảng phụ vẽ trước các hình ở bài tập 56 SGK.
 Trong các hình trên hình nào có tâm đx?
a, Đoạn thẳng AB.
b, Tam giác đều ABC.
c, Biển cấm đi ngược chiều. 
d, Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó nhận xét và chữa bài.
 Hình a có tâm đx, hình c có tâm đx, hình b, d không có tâm đx.
Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng làm Bài tập trắc nghiệm.
GV: Các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?
(GV vhuẩn bị sẵn bằng bảng phụ)
a, Tâm đx của một đường thẳng là điểm bất kỳ của đường thẳng đó.
b, Trọng tâm của tam giác là tâm đx của tam giác đó.
c, Hai tam giác đx với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hóa.
Bài tập 54 SGK.
HS: Đọc nội dung bài 54.
HS: Lên bảng vẽ hình ghi gt và kl.
HS lên bảng trình bày.
Ta có éCoy + éyOA + éAox + éxOB = 2(éxOA + éxOB) = 1800 => C, O, B thẳng hàng (1)
Ta lại có OC = OB (=OA) (2)
Từ (1) và (2) => C đối xứng B qua O.
HS: Quan sát tranh vẽ các hình ở bảng phụ và trả lời miệng các câu hỏi theo các hình vẽ.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Trả lời miệng các câu hỏi mà GV yêu cầu.
Câu a: Đúng.
Câu b: Sai.
Câu c: Đúng.
IV/ Củng cố bài dạy :
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 55 SGK.
GV: Vẽ hình và yêu cầu HS làm bài tập vào bảng phụ.
GV: Thu và chấm bài.
V / Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Ôn lai các tính chất và định nghĩa hai điểm đx với nhau qua một điểm, làm các bài tập 92-105 SBT.
- Đọc và nghiên cứu bài hình chữ nhật.
Tiết 15
Ngày giảng:
HèNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIấU:
-Kiến Thức: Nắm chắc định nghĩa và tớnh chất của hỡnh chữ nhật, cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh chữ nhật 
- Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng vẽ hỡnh chữ nhật, biết vận dụng cỏc tớnh chất của hỡn

File đính kèm:

  • docCHUONG 1 HINH 8.doc
Giáo án liên quan