Giáo án Hình học 8

A. Mục tiêu:

-Nắm được định nghĩa tứ giác, ta giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

-Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

-Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

B. Chuẩn bị:

-GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thước thẳng, phấn màu.

-HS: thước thẳng.

C. Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp : (1)

II. Kiểm tra bài cũ:

Xen lẫn vào bài mới

III. Bài mới:(31')

 

doc126 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (2') 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
III. Trả bài 
Baứi 1: (3ủ)
 1) 4a2 - 4ab - 2a + 2b = 2(a - b)(2a - 1)	
 x6 + 27y3 = (x2 + 3y)(x4 - 3x2y + 9y2)	
 2) = 	
 = x2 - x + 3	
Baứi 2: (2ủ)
* =
* MTC = x2 - 9 (cuỷa bieồu thửực trong ngoaởc ủụn)	
* = 	
Baứi 3: (5ủ)
 Veừ hỡnh ủuựng	
 Ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn	
 1) Tớnh goực BAD = 1200	
 ADC = 1200	
 2) Chửựng minh tửự giaực ABCD laứ hỡnh thang	
 Tớnh ủửụùc goực BCD = 600 (Hoaởc chổ ra hai goực ụỷ cuứng moọt ủaựy baống nhau)
 ABCD laứ hỡnh thang caõn	 
 3) Tửự giaực ADMB laứ hỡnh thoi	
rABM laứ tam giaực ủeàu => AM = AB = BM	
Do AB = DC maứ DC = AD => AD = BM. Tửứ ủoự suy ra ADMB laứ hỡnh bỡnh haứnh
Hỡnh bỡnh haứnh ủoự laùi coự AB = BM neõn laứ hỡnh thoi	
 4) dt ABC = dt AMCD
* Ghi chuự: Caực caựch giaỷi khaực (neỏu ủuựng) cho ủieồm toỏi ủa.
Nhận xét:
- Nhiều em không vẽ được hình: 
- Lập luận chưa chặt chẽ, trình bày chưa khoa học
- Đa số làm bài tập hình còn yếu, vẽ hình chưa đẹp, khó nhìn.
Tiết 33
Ngày soạn: 04/01/2011 
Tiết 33 : Diện tích hình thang
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 
- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy 
 Sĩ số : 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
I- Kiểm tra:
GV: (đưa ra đề kiểm tra)
Vẽ tam giác ABC có > 900 Đường cao AH. Hãy chứng minh: SABC = BC.AH
- GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến hành theo hai bước:
+ Vận dụng tính chất diện tích của đa giác
+ Vận dụng công thức đã học để tính S .
II- Bài mới
* Giới thiệu bài : Trong tiết này ta sẽ vận dụng phương pháp chung như đã nói ở trên để chứng minh định lý về diện tích của hình thang, diện tích hình bình hành.
* HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
1) Công thức tính diện tích hình thang.
- GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào?
- GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác
- GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy
+ Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung
- GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không?
+ Tạo thành hình chữ nhật
 SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ?
 A b B
 h
 D H a E C
- GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang?
* HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
- GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành 
- GV cho HS làm - GV gợi ý:
* Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào?
- HS phát biểu định lý.
* HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích
3) Ví dụ:
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó.
- GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát
 2a N
 D C d2
 b
 A a B
III- Củng cố:
a) Chữa bài 27/sgk
- GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk
SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có:
 SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD
AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF
- HS nêu cách vẽ
b) Chữa bài 28
- HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi
IV- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk
- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau.
- HS lên bảng trình bày.	 
 Giải A
 B C h 
Theo tính chất của đa giác ta có:
 SABC = SABH - SACH (1)
Theo công thức tính diện tích của tam giác vuông ta có:
SABH =BH.AB (2)SACH = CH.AH(3).Từ (1)(2)(3) ta có:
 SABC= (BH - CH) AH = BC.AH
- áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
 b
 A B
 h
D H a C 
- áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1)
 S ABC = AH. AB (2)
- Theo tính chất diện tích đa giác thì :
 SABDC = S ADC + SABC
 = AH. HD + AH. AB 
 =AH.(DC + AB)
Công thức: ( sgk)
HS dự đoán 
* Định lý:
S = a.h
- Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng.
h
3) Ví dụ:
 a
 M 
 B b
 2b 
 a
a) Chữa bài 27/sgk
 D C F E 
A B 
* Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó.
b) Chữa bài 28
Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR
( Chung đáy và cùng chiều cao)
SFIGE = SFIR = SEGU
Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hình bình hành
Ngày soạn : 06/01/2011
Tiết 34 : Diện tích hình thoi
I- Mục tiêu bài giảng:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.
- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình 
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
 - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra:
a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau?
II- Bài mới:
- GV: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu.
* HĐ1: Tìm cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
- GV: Cho thực hiện bài tập 
- Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC BD
- GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD?
- GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đường chéo vuông góc?
- GV:Cho HS chốt lại
* HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
2- Công thức tính diện tích hình thoi.
- GV: Cho HS thực hiện bài - Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi
 theo 2 đường chéo.
- GV: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra công thức tính diện tích hình thoi
? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác .
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD
- GV cho HS vẽ hình 147 SGK
- Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các nhóm trình bày bài.
- GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác.
b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có:
 MN = = 40 m
EG là đường cao hình thang ABCD nên
 MN.EG = 800 EG = = 20 (m)
 Diện tích bồn hoa MENG là:
S = MN.EG = .40.20 = 400 (m2)
III- Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi.
IV- Hướng dẫn về nhà
+Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk
+ Giờ sau luyện tập .
2 HS lên bảng trả lời 
HS dưới lớp nhận xét
 B
A H C
 D
SABC = AC.BH ; SADC = AC.DH
Theo tính chất diện tích đa giác ta có
S ABCD = SABC + SADC = AC.BH + AC.DH = AC(BH + DH) = AC.BD
* Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó.
2- Công thức tính diện tích hình thoi.
* Định lý: 
S = d1.d2
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo
 d1 
 d2
3. VD
 A	 B
 M N
 D G C
a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có:
 ME// BD và ME = BD; GN// BN và GN = BDME//GN và ME=GN=BD Vậy MENG là hình bình hành
 T2 ta có:EN//MG ; NE = MG = AC (2)
Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3)
Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG = GM
 Vậy MENG là hình thoi.
Tiết 35
Ngày soạn: 11/01/2011 
Đ6: DIệN TíCH đA GIáC 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lí các đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết cách thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết, rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo.
B. Chuẩn bị:
- Thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi.
- Giáo viên: Bảng phụ hình 150, 155 
- Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích các hình đã học.
C.Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
Hoàn thành vào bảng sau, các công thức tính diện tích các hình (nội dung như bài 3 phần ôn tập chương trang 132)
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
? Quan sát hình 158, 149 nêu cách phân chia đa giác để tính diện tích.
- Học sinh: suy nghĩ và trả lời (chia thành các tam giác hoặc hình thang, ...)
Hoạt động 2. Ví dụ 
- Giáo viên treo bảng phụ hình 150.
- Học sinh quan sát hình vẽ
? Để tính diện tích của đa giác trên ta làm như thế nào.
- Học sinh: chia thành các tam giác và hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Cả lớp làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
? Diện tích của đa giác ABCDEGH được tính như thế nào.
- Học sinh: 
? Dùng thước đo độ dài của các đoạn thẳng để tính diện tích các hình trên.
- Cả lớp làm bài
- 3 học sinh lên tính di

File đính kèm:

  • docGa HH 8 Ca namKhue.doc