Giáo án Hình học 7 tuần 37

1. Kiến thức :

 - Giúp HS nắm vững dạng toán thống kê.

- Nắm vững kiến thức về đơn thức, đa thức: Cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến.

- Nắm vững tính chất về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, tính chất các đường đồng quy trong tam giác. Định lý Pitago trong tam giác vuông, tính chất của tam giác cân.

2. Kỹ năng :

- Kiểm tra kĩ năng cộng trừ đa thức một biến.

- Kĩ năng vẽ hình.

- Kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.

3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự lập

II CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án

2.Chuẩn bị của học sinh : Ôn kỹ bài, giấy nháp

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 37, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -3x4y5	B. 2x3.(-4x2)	C. 5x2y4	D. 3xy5
Câu 10: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3x2y3?
	A.-3x2y3	B. 	C. 2x(-3y2)xy	D. -2x2y2
Câu 11: Tổng của 3 đơn thức là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Giá trị x = là nghiệm của đa thức nào sau đây?
	A. 3x+2	B. 3x-2	C. 2x-3	D. 2x+3
Câu 13: Giá trị của đa thức x2 – 2x+1 tại x = 1 là:
	A. 4	B. 2	C. 0	D. 1
Câu 14: Số đo các góc A,B,C của tam giác ABC có tỉ số . Số đo góc B bằng:
	A. 440	B. 520	C.540	D. 640
Câu 15: Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
	A. 3cm;9cm;14cm	B. 6cm;8cm;10cm	C.2cm;3cm;5cm	D. 4cm;9cm;12cm
Câu 16: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Biết AM , khẳng định nào sau đây đúng?
A. Góc A nhọn	B. Góc A tù	C. Góc A vuông	 D. Không thể kết luận 
 được góc A vuông, nhọn hay tù 
Câu 17: Tam giác ABC cân tại A, . Số đo góc C bằng:
	A. 440	B. 270	C. 220	 D. 320
Câu 18: Diện tích hình vuông có đường chéo bằng 10cm là:
	A. 20cm2	B. 40cm2	C. 100cm2	D. 50cm2
Câu 19: Cho tam giácABC cân, có AC = 9cm; BC = 4cm. Chu vi của tam giác ABC là:
	A. 17cm	B. 18cm	C. 22cm	D. Một kết quả khác
Câu 20: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến Am, trọng tâm G. khẳng định nào sau đây đúng?
	A. 	B. 	C. 	D. 
PHẦN II: TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Câu 21: (1.0 điểm): Cho đơn thức M = 
	a. Thu gọn M
	b. Tính giá trị của M tại x = - 1 và y = 2
Câu 22: (1.5 điểm): Cho hai đa thức
	A(x) = - 2x2 + 9 – 6x + 7x4 – 2x2
	B(x) = 5x2 + 9x – 3x4 + 7x3 – 12
	a. Sắp xếp các hạng từ của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
	b. Tính A(x) + B(X); A(x) – B(x)
Câu 23 (2.0 điểm): Cho tam giác ABC có AB<AC, AD là tia phân giác của góc BAC (DBC). Trên cạnh Ac lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh rằng:
	a. 
	b. 
	c. 
câu 24: (0.5 điểm): Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c (a,b,c là các hằng số)
	Chứng minh rằng nếu 25a + 7b + 2c = 0 thì f(3).f(4) 
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm)
	(Mỗi câu đúng được 0.25 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/án
A
D
B
A
B
D
D
C
B
C
C
C
C
C
B
C
C
D
C
C
	PHẦN II: TỰ LUẬN (5.0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
21
(1.0đ)
a. Thu gọn được M = 
0.5đ
b. Thay x = -1; y = 2 và tính đúng M = 
0.5đ
22
(1.5đ)
a. A(x) = 7x4 – 2x3 – 6x + 9
 B(x) = - 3x4 +7x3 +5x2 + 9x - 12
0.25đ
0.25đ
b. A(x) + B(x) = 4x4 + 5x3 + 3x2 + 3x – 3
 A(x) – B(x) = 10x4 – 9x3 – 7x2 – 15x + 21
0.5đ
0.5đ
23
(2.0đ)
Vẽ hình đúng
A
E
C
B
D
0.25 đ
a. Xét và có:
AB = AE (gt)
(vì AD là phân giác của góc BAC)
AD: Chung
Suy ra: (c – g – c )
0.5 đ
0.25đ
b. Từ =>DB = EB (1)
Mặt khác: Ab = AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AD là trung trực của đoạn thẳng BE
=> 
0.25đ
0.25đ
c. => 
Vì E nằm giữa A và C (AE<AC) nên 
Từ (3) và (4) suy ra
0.25 đ
0.25đ
24
(0.5đ)
F(3) = 9a + 3b + c
F(4) = 16a + 4b + c
F(3) = f(4) = 25a = 7b = 2c = 0
=> f(3) = - f(4)
=> f(3).f(4) = - f(40.f(4) = - f((4))2
0.25đ
0.25đ
	 VI.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG 
Lớp
ss
0-dưới2
2.-đươi3.5
3.5-dưới5
5- dưới 6.5
6.5- dưới 8
8-10
TB
7A1
32
7A2
31
7A3
32
Tổng
95
 NHẬN XÉT: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 VII. RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 07.04.2011 Ngày dạy:13/05/2011
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
 I. MỤC TIÊU: 
	1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức cơ bản của HS: dạng toán thống kê, về đơn thức, đa thức; về tính chất về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, tính chất các đường đồng quy trong tam giác. Định lý Pitago trong tam giác vuông, tính chất của tam giác cân thông qua các bài tập trắc nghiệm và tự luận.
	2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày bài giải, nhất là bài toán chứng minh.
	3. Thái độ: Rèn tính trung thực, đôïc lập trong kiểm tra.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài kiểm tra cuối năm, đáp án và bài kiểm tra của HS.
	2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức của năm học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số, tác phong của học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
	3. Giảng bài mới:
	a) Giới thiệu bài: (3’) Nhằm giúp chúng ta phát hiện ra những lỗi mắc phải trong quá trình kiểm tra để kịp thời sửa chữa, chúng ta qua tiết trả bài kiểm tra cuối năm.
	b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
6’
Hoạt động 1: Thông báo kết quả kiểm tra
Gv: Thông báo kết quả kiểm tra của lớp và các lớp khác, so sánh mặt bằng chung.
Gv: Nhận xét kĩ năng làm bài của HS.
+ Ưu điểm: Nắm vững kiến thức lí thuyết dẫn đến bài tập trắc nghiệm làm tốt
Trình bày bài làm rõ ràng, ngắn gọn, chính xác.
+ Tồn tại: Kĩ năng cộng trừ đa thức một biến còn yếu. 
Kĩ năng vẽ hình của một số HS còn yếu.
Kĩ năng phân tích một bài toán hình chưa tốt.
Hs: Lắng nghe GV thông báo.
7a1
7a2
7a3
Giỏi 
10
9
12
Khá
11
12
7
TB
8
6
9
Yếu 
2
3
4
Kém
1
1
1
TB 
32
31
32
7’
HĐ 2: Trả bài và giải quyết thắc mắc
Gv: Trả bài và đáp án, biểu điểm, Giải đáp thắc mắc cho HS
Hs: Thắc mắc (nếu có)
26’
Hoạt động 3: Sửa bài kiểm tra
I.Trắc nghiệm:
Cho HS trả lời miệng
Gv: Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời bài tập trắc nghiệm
*Gv: Chốt lại kiến thức liên quan qua từng bài tập khoanh tròn.
Gv: Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời.
Gv: Chốt lại kiến thức
B. TỰ LUẬN: 
Bài 21:
a) H: Nêu cách thu gọn đa thức một biến? (hstb) 
Gv: Sửa nhanh bài tập này
b) Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách cộng trừ hai đơn thức? (hsk)
Gv: thực hiện sửa bài tập 22
Qua bài tập này GV lưu ý cho HS: cộng trừ các số nguyên, số hữu tỉ.
Bài 23
Gv: Vẽ hình lên bảng.
Gv: hướng dẫn HS chứng minh:
 Xét và cĩ:
AB = AE (gt)
(vì AD là phân giác của gĩc BAC)
AD: Chung
Suy ra: (c – g – c ) 
 b) Từ =>DB = EB (1)
Mặt khác: Ab = AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AD là trung trực của đoạn thẳng BE
=> 
Gv: hướng dẫn Hs cách chứng minh c.=> 
Vì E nằm giữa A và C (AE<AC) nên 
Từ (3) và (4) suy ra
Gv: Hướng dẫn Hs chứng minh
Gv: Chốt lại kiến thức liên quan.
Câu 24: 
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c (a,b,c là các hằng số)
Chứng minh rằng nếu 25a + 7b + 2c = 0 thì f(3).f(4) 
Gv: Chốt lại kiến thức liên quan.
Hs: đúng tại chỗ trả lời :
Hs: Ta đưa các đơn thức đồng dạng về cùng một nhóm ...
Hs: Nêu 2 cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
Hs: theo dõi bài tập.
Chú ý nội dung GV lưu ý.
Hs: Trả lời
Hs: Chứng minh theo hướng dẫn của GV
Hs: 
Hs: Nêu các cách có thể chứng minh.
Hs: 
x2y3 = -108
Hs: Giải theo hướng dẫn của GV.
I. Trắc nghiệm:
B. TỰ LUẬN: 
Bài 21: 
a. Thu gọn được 
M = 
b. Thay x = -1; y = 2 và tính đúng M = 
Bài 22: 
a. A(x) = 7x4 – 2x3 – 6x + 9
 B(x) = - 3x4 + 7x3 +5x2 + 9x – 12
b. A(x) + B(x) = 4x4 + 5x3 + 3x2 + 3x – 3
 A(x) – B(x) = 10x4 – 9x3 – 7x2 – 15x + 21
Bài 23:
.a) Xét và cĩ:
AB = AE (gt)
(vì AD là phân giác của gĩc BAC)
AD: Chung
Suy ra: (c – g – c ) 
b. Từ =>DB = EB (1)
Mặt khác: Ab = AE (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AD là trung trực của đoạn thẳng BE
=> 
c.=> 
Vì E nằm giữa A và C (AE<AC) nên 
Từ (3) và (4) suy ra
Bài 24
F(3) = 9a + 3b + c
F(4) = 16a + 4b + c
F(3) = f(4) = 25a = 7b = 2c = 0
=> f(3) = - f(4)
=> f(3).f(4) = - f(40.f(4) = - f((4))2
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Oân lại toàn bộ kiến thức cả năm
 IV RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG: 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAHỌC KỲ II
 Cấp độ
Tên
 chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Thống kê
Bảng tấn số,số trung bình cộng,mốt của bảng số liệu
Số câu
Số điểm 
 tỉ lệ %
1
1.0
10%
Số câu 1
1.0đ= 10%
Biểu thức đại số
Đa thức một biến,nghiệm của đa thức một biến
Giá trị của biểu thức đại số
Khái niệm đơn thức đồng dạng,các phép toán cộng trừ nhân đơn thức
Đa thức một biến,nghiệm của đa thức một biến
Số câu
Số điểm 
tỉ lệ %
2
0.5
5%
1
0.25
2.5%
6
1.5
15%
1
2.5
25%
Số câu 10
4,75đ = 47.5%
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.các đường đồng quy của tam giác
các đường đồng quy của tam giác
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
các đường đồng quy của tam giác
 Số câu
Số điểm 
tỉ lệ %
3
0.75
7.5%
4
1.0
10%
1
2.5
25%
Số câu 8
4.25đ = 42.5%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
 Tỉ lệ %
Số câu 6
Số điểm2.25
22.5%
Số câu 5
Số điểm1.25
12.5%
Sốcâu 6
Số điểm
1.5
 15%
Sốcâu2
Sốđiểm
5
 50%
Số câu 19
Số điểm10
100%
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3.0 điểm)
	Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Điểm kiểm tra môn toán học kì I của học sinh lớp 7A được cho ở bảng dưới đây(Lớp 7A có đủ 50 học sinh dự thi)
Giá trị x
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
0
0
3
5
6
7
11
9
4
3
2
N = 50
(Bảng 1)
Đối với bảng 1, dấu hiệu X là:
	A. Điểm kiểm tra môn toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A
	B. Điểm trung bình môn toán học kì I của mỗi học sinh lớp 7A
	C. Điểm trung bình accs môn học kì I của mỗi học sinh lớp 7A
	D. Điểm kiểm tra toán 45 phút của mỗi học sinh lớp 7A
Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu X trong bảng 1 là:
	A. 50	B. 10	C. 9	D. 11
Câu 3: Số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu X trong bảng 1 là:
	A. 5,75	B. 5,76	c. 5,77	D. 5,78
Câu 4: Trong bảng 1, mốt của dấu hiệu X là:
	A. 6	B. 11	C. 0	D. 2
Câu 5: Tích của 

File đính kèm:

  • docTuần 37.hh7.doc