Giáo án Hình học 7 tuần 35 tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chủ yếu về hai đường thẳng song song, quan hệ cạnh, góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán ôn tập cuối năm phần hình học.

3. Thái độ: Trình bày khoa học, lập luận logic, HS ý thức được mục tiêu ôn tập cuối năm: nắm lại kiến thức đã học.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.

2. HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 35 tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Tiết 68 
Ngày soạn: 29/4/08
Ngày dạy: 3/5/08
ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chủ yếu về hai đường thẳng song song, quan hệ cạnh, góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán ôn tập cuối năm phần hình học.
3. Thái độ: Trình bày khoa học, lập luận logic, HS ý thức được mục tiêu ôn tập cuối năm: nắm lại kiến thức đã học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.
2. HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn tập về đường thẳng song song (15’)
- Thế nào là 2 đường thẳng song song? 
- Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?
- GV treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống
GT a//b
KL =
 =
 + … = 1800
GT Cho a và b
 =hoặc =…
 hoặc + … =1800
KL a//b
- Yêu cầu HS làm bài 2/91 SGK theo nhóm.
 M P
 a
 N Q
 B
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng điền
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
 a A 1 
 3
 2 1
 b B
GT a//b
KL =
 =
 + =1800
GT Cho đường thẳng a và b
 =hoặc =
 hoặc = =1800
KL a//b
Bài 2/91 SGK :
a/ a^ MN => a//b
 b ^ MN 
b/ a//b (cmt)
=>+=1800 
mà = 500 vậy =1300
Hoạt động 2: Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác (12’)
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình tam giác ABC (AC > AB)
+ Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác 
+ có quan hệ như thế nào với các góc của rABC?-> Tương tự ?
- Phát biểu bất đẳng thức trong tam giác. Nêu định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác ?
- GV vẽ thêm đường cao AH => Cho biết đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu? (bảng phụ)
- HS lần lượt trả lời.
- HS nêu các định lí, lên xác định đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu 
- HS trả lời rồi lên điền
	A 2
 1
 2 1 1 2
C
B
H
AB – AC < BC < AB + AC
+ AH: đường vuông góc 
+ AB, AC: đường xiên 
+ HB, HC là hình chiếu của AB, AC lên BC.
AC > AB => 
AC > AB => HC HB
AC AH và AB AH,…
Hoạt động 3: Ôn về các trường hợp bằng nhau của tam giác (15’)
- Nêu các trường hợp bằng nhau của2 tam giác thường, 2 tam giác vuông.
- GV treo bảng hệ thống các trường hợp bằng nhau của tam giác 
- Yêu cầu HS điền ký hiệu.
- Yêu cầu HS làm bài 4/92 SGK:
- GV treo bảng phụ vẽ hình và ghi GT/KL. Yêu cầu HS đọc đề.
- GV gợi ý sau đó lần lượt gọi HS lên làm từng câu.
- GV chốt lại các vấn đề.
- HS phát biểu từng trường hợp.
- HS thực hiện
- 1 HS đọc đề
- 1 HS chứng minh câu a.
- HS làm vào vở rồi lần lượt lên bảng sửa.
Bài 4/92 SGK:
a/ Xét êCED và êODE có :
=(sole trong)
 =(sole trong) 
 ED : chung
=>êCED = êODE (g.c.g)
=>CE= OD
b/ và == 900
=>CE ^ CD
c) êCDA =êDCE (c.g.c)
=> CA = CB= CE
d)êCDA =êDCE (cmt) => 
CA//DE (2 góc so le trong bằng nhau)
e) CA = DE (cmt)
Chứng minh tương tự ta có: CB//DE
=> A, C, B thẳng hàng theo tiên đề Ơclit
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3’)
- Tiếp tục ôn lý thuyết - BTVN: 6, 7, 8, 9 / 92, 93 SGK.

File đính kèm:

  • docTIET68.doc
Giáo án liên quan