Giáo án Hình học 7 tuần 32 tiết 62: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững các kiến thức về đường trung trực của tam giác và các tính chất, khái niệm liên quan.

2. Kĩ năng: Kĩ năng vận dụng, lập luận trong chứng minh. Kĩ năng vẽ hình, tóm tắt bài toán.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng phụ, thước, êke, compa.

2. HS: Thước thẳng, compa, êke.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 32 tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 62
Ngày soạn: 16/5/08 
Ngày dạy: 19/5/08
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững các kiến thức về đường trung trực của tam giác và các tính chất, khái niệm liên quan.
2. Kĩ năng: Kĩ năng vận dụng, lập luận trong chứng minh. Kĩ năng vẽ hình, tóm tắt bài toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bảng phụ, thước, êke, compa.
2. HS: Thước thẳng, compa, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
- Hãy phát biểu 2 tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng?
Cho rABC vuông tại A, vẽ đường tròn đi qua 3 điểm của rABC.
- Em có nhận xét gì về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông?
- Cho HS nhận xét, để lại hình cho tiết luyện tập.
- HS lên trả lời, sau đó vẽ hình, cả lớp cùng vẽ.
- HS nhận xét: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
* Bài 54: 
- GV hỏi lại trứơc khi HS thực hiện: Đường tròn đi qua ba đỉnh nghĩa là tâm đường tròn như thế nào với ba đỉnh?
- GV cho 2 HS lên vẽ 2 trường hợp còn lại: a/ tam giác nhọn và c/ tam giác tù.
* Bài 55:
- GV treo bảng phụ cho HS quan sát 
- Để B, D, C thẳng hàng thì góc BDC bằng bao nhiêu độ?
- Vậy ta sẽ chứng minh tổng hai góc nào bằng 1800?
- như thế nào với; như thế nào với, vì sao?
Mà 
=> =? 
* Bài 56: Theo bài 55
Ta thấy ID như thế nào với AC; KD như thế nào với AB theo tính chất gì?
=>D là gì của BC?
- Mặt khác ID và KD còn là gì của AB và AC?
=>Kết luận như thế nào?
- Tâm đường tròn là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác 
- 2 HS lên vẽ hình, cả lớp thực hiện vẽ lại 3 trường hợp vào vở.
- HS quan sát hình vẽ.
1800
= 1800 
- Các cặp góc này bằng nhau vì ID, KD là hai trung trực nên tam giác BDA và ADC cân tại D
900
900
Các đường thẳng trên song song với nhau và ID=AC 
DK = AB
- Trung điểm của BC
 - Trung trực của AB và BC
HS nêu nên kết luận.
Bài 54 /80 SGK
a. góc A, B, C đều nhọn
 A
 B C
b. Góc A bằng 900
 C
 A B
c. Góc A lớn hơn 900
 C
 A B
Bài 55 /80 SGK
 B
 I D
 A C
Chứng minh 
Nối AD, BD, CD
K
Để B, D, C thẳng hàng thì 
= 1800 (1)
Thật vậy:
 (2)
(vì ID và KD là hai trung trực của AB và AC)
Mà IDKD tại D
=> = 900 
Từ (2) => = 900
Mặt khác
 = 900+900 = 1800
=> là góc bẹt hay B, D, C thẳng hàng. 
Bài 56 /80 SGK
Chứng minh điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
Theo bài 55 ta có:
ID= AC, KD= AB
Nên ID và KD là đường trung bình của tam giác
=> D là trung điểm của BC
Mặt khác ID và KD là hai đường trung trực nên D cũng là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3’)
Về học kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm - BTVN: Bài 57 /80 SGK

File đính kèm:

  • doctiet62.doc
Giáo án liên quan