Giáo án Hình học 7 tuần 32 tiết 60: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước bằng thước thẳng, compa.

3. Thái độ: Vận dụng các định lí vào giải bài tập, giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đạon thẳng.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Thước thẳng, compa.

2. HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 32 tiết 60: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 60
Ngày soạn: 11/5/08 
Ngày dạy: 14/5/08
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước bằng thước thẳng, compa.
3. Thái độ: Vận dụng các định lí vào giải bài tập, giải bài toán thực tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đạon thẳng.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng, compa.
2. HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
- Câu 1 : Phát biểu định lý thuận về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
Làm bài 47/46 SGK.
- Câu 2: Phát biểu định lý đảo?
Làm bài 56/30 SBT.
- Cho HS nhận xét, sửa bài.
- GV hỏi thêm: Khi nào không xác định được điểm C?
- HS1 : trả lời.
Bài 47/46 SGK:
Chứng minh êAMN=rBMN
Xét êAMN và ê BMN có: M
MN: chung
MA = MB (định lí 1)
NA = NB A I B 
Vậy êAMN=rBMN(c.c.c) N
- HS2 : trảlời, vẽ hình. d
Bài 56/ 30 SBT : A
 B
 d C
C phải nằm trên d và cách đều A,B nên C phải là giao của đường thẳng d với đường trung trực của AB.
- HS trả lời: Khi đường trung trực của AB và đường thẳng d song song hay khi AB d.
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
- Yêu cầu HS làm bài 50/77 SGK.
- Gọi 1 Hs trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài 48/77 SGK
- GV hỏi: nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy?
- GV vẽ hình
- GV gợi ý tính: IM bằng đoạn nào? Tại sao?
- Vậy IM + IN = IL + IN
+ Nếu I P thì LI + IN như thế nào với LN?
+ Còn I P thì sao?
- Vậy IM + IN nhỏ nhất khi nào? 
Bài tập 3: 
GV treo bảng phụ)ï
Cho rABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EHBC (HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a/ rABE = rHBE
b/ BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c/ EK = EC
d/ AE < EC
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL
- Gọi 1 HS lên chứng minh câu a.
- Câu b cho HS làm vào bảng nhóm.
- GV treo bảng nhóm cho HS nhận xét, sửa câu b.
- Câu c, d cho HS về nhà làm tiếp.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS trình bày bài giải.
- HS đọc đề bài, vẽ hình.
- L là điểm đối xứng với M qua xy khi xy là đường trung trực của LM.
- HS vẽ hình vào vở.
- IM = IL vì I nằm trên đường trung trực của ML.
- I P thì LI + IN > LN
- I P thì:
 LI + IN = LP + PN = LN
- IM + IN nhỏ nhất khi IP
- 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp cùng vẽ vào vở.
- 1 em khác lên ghi GT – KL.
rABC có: 
; ; EH BC
GT ABHE = {K}
KL a/ rABE = rHBE
 b/ BE là trung trực của AH
 c/ EK = EC
 d/ AE < EC
- HS nêu cách làm câu a sau đó lên bảng trình bày.
- HS làm câu b vào bảng nhóm.
- HS nhận xét, sửa bài.
Bài 1: Bài 50/77 Sgk :
Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao điểm của đường trung trực nối 2 điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ.
Bài 2: Bài 48/ 77 SGK:
- I P thì LI + IN > LN
- I P thì LI + IN = LP + PN = LN
=> IM + IN nhỏ nhất khi IP
Bài tập 3:
Chứng minh :
a/ Xét rABE và rHBE có:
(gt)
	(gt)
BE: cạnh chung
=> rABE = rHBE (cạnh huyền – góc nhọn)	
b/ rABE = rHBE 
=> AB = HB và AE = HE
=> B và E cách đều 2 đầu đoạn thẳng AH => BE là trung trực của AH
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn tập các định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, các tính chất của tam giác cân. Luyện thành thạo cách dựng trung trực của đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa.
- BTVN: 51/ 77 SGK; 57, 59, 60/ 30 SBT.
- Xem trước bài 8: “Tính chất ba đường trung trực của tam giác”

File đính kèm:

  • doctiet60.doc
Giáo án liên quan