Giáo án Hình học 7 tuần 19 tiết 33: Luyện tập 1 (ba trường hợp bằng nhau của tam giác)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về trường hợp thứ 3 của tam giác(g.c.g) và 2 tường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra từ trường hợp c.g.c và g.c.g.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hình và quan sát hình.

3. Thái độ: Rèn kỹ năng suy luận, lập luận khi giải bài toán hình cho HS.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: bảng phụ.

2. HS: ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 19 tiết 33: Luyện tập 1 (ba trường hợp bằng nhau của tam giác), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Tiết 33
Ngày soạn: 13/1/2007
Ngày dạy: 16/1/2008
LUYỆN TẬP 1
(Ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về trường hợp thứ 3 của tam giác(g.c.g) và 2 tường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra từ trường hợp c.g.c và g.c.g. 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hình và quan sát hình.
3. Thái độ: Rèn kỹ năng suy luận, lập luận khi giải bài toán hình cho HS.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: bảng phụ.
2. HS: ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
Câu hỏi: phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g?
Làm bài 36 SGK
Cho HS nhận xét.
- GV sửa bài và đánh giá.
HS phát biểu và làm bài36:	
 D
 Xét êOAC và êOBD có: A
A=B (gt)	
OA = OB (gt) O
O: chung	B
=> êOAC = êOBD (g.c.g)	C
=> AC = BD (cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
Bài 1: bài 37/123 SGK
- GV treo bảng phụ bài 37 SGK 123.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS trả lời 
- Tại sao 2 tam giác ở H.102 không bằng nhau ? ( Mặc dù bài tập cho : G = M = 300 
GI= LM = 3 ;I =K= 800 )
* GV nhận xét.
Bài 2: bài 38/124 SGK
- Cho HS đọc đề
- Gọi 1 HS lên ghi GT/KL và vẽ hình 104.
- Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta chứng minh như thế nào ?
- Để chứng minh AB=DC; AC=BD ta chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
- Cho HS trình bày chứng minh.
-HS quan sát bảng phụ và đọc đề bài.
HS1 : H.101.
HS2 : H.102.
HS3 : H.103.
- Vì 2 tam giác này có cặp cạnh bằng nhau không xen giữa 2 cặp góc bằng nhau.
2 HS đọc đề bài 38/124 SGK.
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL ?
Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta thường chứng minh 2 tam giác bằng nhau
1 HS chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
Bài 37/ 123 SGK:
H.101 :
Xét êEDF có :
E +D+F = 1800(tổng 3 góc trong tam giác)
=>E =1800-(D + F) 
 = 1800-(800+600) = 400
Xét êEDF và êCBA có:
B =B= 800
BC=DE= 3 
E=C= 400 =>êABC=êDEF (g.c.g)
H.102: êGHI êMLK
Vì 2 tam giác này có cặp cạnh bằng nhau không xen giữa 2 cặp góc bằng nhau.
H.103 :
Xét êNRQ ta có :
QNR =1800 – (Q+ NRQ)= 800
Xét êNPR có :
NRP =1800 –(P+PNR)= 800
Xét êNRQ và êRNP có :
QNR = NRP= 800
NR: cạnh chung
PRN = QRN = 400
Vậy êNRQ = êRNP (g.c.g)
Bài 38/124 SGK :
GT AB//CD ; AC//BD
KL AB= CD ; AC=BD
 A 2 B 
 1
 1 2
C D
Nối B với C
Xét êABC và êBCD có :
C1=B1 ( sole trong)
BC cạnh chung
C2 =B2 (sole trong)
Vậy êêABC = êBCD (g.c.g)
Suy ra : AB = DC ; AC = BD (các cặp cạnh tương ứng) 
Hoạt động 3: Củng cố kết hợp trong luyện tập
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3’)
- Làm lại các bài tập đã sửa.
- BTVN: 39, 40, 41, 42/124 SGK

File đính kèm:

  • docTIET33.doc