Giáo án Hình học 7 tuần 16 tiết 30: Ôn tập chương i (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của HKI (Khái niệm, định nghĩa, tính chất về: hai góc đối đỉnh; 2 đường thẳng song song ; 2 đường thẳng vuông góc; tổng ba góc của một tam giác.
- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, 2 tam giác vuông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát và đọc hình, bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ: suy luận có căn cứ, chặt chẽ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: thước thẳng, thước đo góc, eke.
2. HS: thước thẳng, thước đo góc, eke.
Tuần 16 Tiết 30 Ngày soạn: 21/12/2007 Ngày dạy: 24/12/2007 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm của HKI (Khái niệm, định nghĩa, tính chất về: hai góc đối đỉnh; 2 đường thẳng song song ; 2 đường thẳng vuông góc; tổng ba góc của một tam giác. - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, 2 tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát và đọc hình, bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ: suy luận có căn cứ, chặt chẽ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: thước thẳng, thước đo góc, eke. 2. HS: thước thẳng, thước đo góc, eke. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (25’) GV nêu câu hỏi (GV chốt lại từng kiến thức bằng ký hiệu) 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? 2/ Thế nào là hai đường thẳng song song? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Viết tóm tắt? Phát biểu tiên đề Ơclit. Nêu các tính chất của hai đường thẳng song song? GV vẽ hình, cho HS lên viết tóm tắt tính chất 2 đường thẳng song song A1 2 a 3 4 B1 2 b 3 4 3/Nêu định lý tổng 3 góc của tam giác? ->hệ quả. Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác? Nêu các tính chất góc ngoài của tam giác ? Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ? Trường hợp 2 tam giác thường, 2 tam giác vuông ? GV treo bảng phụ vẽ các cặp tam giác, yêu cầu HS lên bảng điền các ký hiệu các yếu tố bằng nhau? HS trả lời và nêu tóm tắt bằng kí hiệu. HS trả lời. Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung. Nếu c cắt hai đường thẳng a và b có:1 cặp góc so le trong bằng nhau; hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau; 1 cặp góc cùng phía bằng nhau. HS phát biểu tiên đề. Nếu c cắt 2 đường thẳng song song a và b thì các góc so le trong bằng nhau, các góc đồng vị bằng nhau, các góc trong cùng phía bù nhau. HS lên viết tóm tắt Tổng 3 góc của tam giác luôn bằng 1800 Nếu êABC vuông thì 2 góc phụ nhau. HS phát biểu, lên vẽ hình, ghi tóm tắt c.c.c 2 ê thường c.g.c g.c.g 2 ê vuông c.g.v – g.n c.h-góc nhọn HS lên bảng điền ký hiệu cho từng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. I. Lý thuyết: 1. Hai góc đối đỉnh GT đối đỉnh KL 2. Hai đường thẳng song song: * Các dấu hiệu nhận biết a // b: a/ Nếu c cắt a và b có : Â3= Hoặc = Hoặc + = 1800 b/ a c b c => a//b c/ a // c b // c => a // b * Tính chất hai đường thẳng song song: a// b , c a = {A} c b = {B} => Â3= = + = 1800 3. Tam giác : * Tổng 3 góc của tam giác : êABC :++=1800 =1v =>+= 900 * Góc ngoài của ê A 1 2 1 1 B C là góc ngoài ở đỉnh B của êABC =>+=1800 =+ =>>; > Hai tam giác bằng nhau: A A’ B C B’ C’ a/ êABC = êA’B’C’(c.c.c) AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ b/ êABC = êA’B’C’(c.g.c) AB = A’B’; AC = A’C’; c/ êABC = êA’B’C’(g.c.g) ; AB = A’B’; Hoạt động 2: Bài tập GV treo bảng phụ bài tập sau : a/ Vẽ hình theo trình tự sau : Vẽ êABC. Qua A vẽ AH ^BC(H ỴBC) Từ H vẽ HK ^AC (KỴAC) Qua K vẽ đt song song với BC cắt AB tại E. b/ Chỉ ra vài các cặp góc bằng nhau ? giải thích? c/ cmr : AH ^EK d/ Qua A vẽ đt m vuông góc với AH. Cmr : m//KE * Hướng dẫn về nhà (3’) - Học các tính chất, định lý. Làm bài 47, 48, 49/82, 83 SBT. HS trả lời miệng câu 2, giải thích. =(2 góc đồng vị của EK//BC) ; =(đối đỉnh); =(sole trong EK//BC) =(đồng vị củaEK/BC) =(sole trong EK//BC) == 900 =(cùng phụ với ) 1 HS lên bảng ghi GT/KL ? HS suy nghĩ cách lập luận bài toán, trả lời, GV ghi lại. II. Bài tập: Bài1: A m K E1 2 B H C c/ AH ^BC(gt) EK// BC (gt) =>AH ^EK(tính chất 1 đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song ) d/ m ^ AH (gt) EK ^AH (cmt) => m // EK (đpcm)
File đính kèm:
- TIET30.doc