Giáo án Hình học 7 tuần 13 tiết 26: Luyện tập
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau c.g.c
- Rèn kỹ năng vẽ hình, quan sát hình và trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ: HS tập suy luận
II. CHUẨN BỊ
1. GV: thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
2. HS: thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 2/12/2007 Ngày dạy: 5/12/2007 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau c.g.c - Rèn kỹ năng vẽ hình, quan sát hình và trình bày lời giải bài tập hình. 3. Thái độ: HS tập suy luận II. CHUẨN BỊ 1. GV: thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. 2. HS: thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’) Câu 1: phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c. Làm bài tập 27/120 SGK : Nêu thêm 1 trường hợp để tam giác sau đây bằng nhau theo trường hợp c.g.c. Câu 2 : Nêu hệ quả của trường hợp c.g.c? Làm bài tập 28/120 SGK : Trên hình 98 có các tam giác nào bằng nhau? GV nhận xét, cho điểm. HS1 : trả lời. H.86 để êABC =êADC ( cgc) Cần thêm = H.87 để êAMB=êEMC(c.g.c)cần thêm M=ME H.88 để êCAB=êDAB(c.g.c) cần thêm CA=DB Bài 28/120 SGK : Xét êDKE có = 800 ; = 400 Mà ++ =1800(định lý tổng 3 góc của ê) => = 600 Do đó : êABC = êKDE (c.g.c) Vì AB= KB (gt); == 600 ; BC= DE (gt) Còn êNMP không bằng 2 tam giác còn lại vì góc bằng nhau không xen giữa 2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Hoạt động 2: Luyện tập (33’) Bài 1: Cho HS làm bài 29/120 - Gọi 1 HS vẽ hình và ghi GT/Kl ? - Xét êABC và êADE có những yếu tố nào bằng nhau ? - So sánh AE và AC ? Vậy êABC=êADE theo trường hợp nào ? - Gọi 1 HS trình bày chứng minh Chứng minh êABC = êADE * GV sửa bài. Bài 2: Cho HS làm bài 41/102 SBT - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/ KL ? - Nêu cách chứng minh 2 đường thẳng song song? à Ở đây sử dụng cách nào ? Chứng minh AC//BD => = =>(1) êAOC=êBOD Bài 3: GV treo bảng phụ: Trên hình sau (hình vẽ) Xét êABC và êADC có : AC cạnh chung; : chung AB=AD. Vậy êABC=êADC(c.g.c) Đúng hay sai ? vì sao ? HS đọc và phân tích đề bài. 1 Hs vẽ hình à ghi GT/KL chung, AB=AD (gt) =>AC=AE(c.g.c) BE= DC(gt) 1 HS trình bày cách chứng minh . Lớp nhận xét bổ sung. HS đọc và phân tích đề bài. 1 HS vẽ hình. Ghi GT/KL 1 HS trình bày chứng minh A B D C êABC êADC => Chứng minh trên saivì không phải là góc xen giữa 2 cạnh bằng nhau của cả 2 tam giác. Bài 29/120 SGK : E x B A D C y GT B Ỵ Ax; D ỴAy; AB=AD EỴBx; CỴ Dy; BE=DC KL êABC =êADE Chứng minh : Ta có : AB= AD (gt) + BE= DC (gt) AB+BE = AD+DC Hay AE = AC Xét êABC và êADE có : AB=AD (gt) : chung AC = AE (chứng minh trên) VậyêABC = êADE (c.g.c) Bài 41/102 SBT : GT AB ÇDC={O} OA=OB A C OC=OD 1 O KL AC//DB D 2 Chứng minh: B Xét êAOC và êBOD có : OA= OB (gt) OC= OD (gt) =(đối đỉnh) Vậy êAOC = êBOD(c.g.c) => = mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng AC và BD. Vậy AC // BD Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’) - Tiếp tục ôn trường hợp c.g.c và hệ quả. - Xem lại các bài tập đã sửa. - BTVN : 30, 31, 32/102 SGK và 40,42 SBT.
File đính kèm:
- TIET26.doc