Giáo án Hình học 7 tuần 13 tiết 25: Bài 4- Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm dược trường hợp (c.g.c) của 2 tam giác.

- Biết cách vẽ một tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng trường hợp bằng nhau (c.g.c) của 2 tam giác để chứng minh tam giác bằng nhau, từ đó chứng minh 2 góc, 2 cạnh tương ứng bằng nhau.

- Rèn kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán.

3. Thái độ: cẩn thận, tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: thước thẳng, thước đo góc, com pa.

2. HS: thước thẳng, thước đo góc, com pa.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 13 tiết 25: Bài 4- Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 25
Ngày soạn: 2/12/2007 
Ngày dạy: 5/12/2007 
Bài 4
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm dược trường hợp (c.g.c) của 2 tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng trường hợp bằng nhau (c.g.c) của 2 tam giác để chứng minh tam giác bằng nhau, từ đó chứng minh 2 góc, 2 cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán.
3. Thái độ: cẩn thận, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: thước thẳng, thước đo góc, com pa.
2. HS: thước thẳng, thước đo góc, com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
Vẽ = 500 bằng thước đo góc.
Trên tia Ax xác định điểm B
Trên tia Ay xác định điểm C sao cho AB= 2cm; AC = 3cm. Nối B với C.
GV nhận xét đánh giá HS thực hiện trên bảng.
GV giới thiệu như vậy chúng ta đã vừa biết vẽ 1 tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa. 
Vậy chỉ xét 2 cạnh và 1 góc xen giữa ta có biết được 2 tam giác bằng nhau hay không ?
Tiết học này sẽ trả lời ta câu hỏi đó. 
HS thực hiện các bước vẽ trên.
HS toàn lớp tự vẽ hình vào vở.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa (10’)
Vẽ êABC biết : AB= 2cm ; BC = 3cm;  =700.
Yêu cầu 1 HS khác trình bày cách vẽ.
Nêu vị trí của với cạnh BA, BC
GV yêu cầu HS làm Bt sau :
a/ Vẽ êA’B’C’ sao cho : A’B’= AB ; B’C’= BC ; 
b/ Đo và so sánh AC và A’C’ có nhận xét gì về 
Từ đó em có nhận xét gì về 2 tam giác có 2 cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một.
Nhận xét đó chính là trường hợp bằng nhau c. g. c.
1 HS vừa vẽ vừa trình bày cách vẽ. HS cả lớp tự vẽ vào vở.
Vẽ =700
Trên tia Bx lấy A : AB= 2cm. 
Trên tia By lấy C : BC=3cm
Nối A với C ta được êABC 
Góc xen giữa 2 cạnh BA và BC 
1 HS lên bảng vẽ êA’B’C’
Hai tam giác đó bằng nhau.
2 HS đocï tính chất SGK/117.
1 HS lên bảng ký hiệu.
AB=A’B’;; 
AC = A’C’.
1. Vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa :
Ví dụ: Vẽ êABC biết : AB= 2cm ; BC = 3cm; =700.
 x
A
700
C
 B	 
 3 cm y
Cách vẽ: SGK/117
Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau c.g.c (10’)
GV : Ta thừa nhận tính chất.
Yêu cầu 2 HS đọc lại tính chất SGK.
GV vẽ êABC và êA’B’C’.
Yêu cầu 1 HS lên thể hiện các yếu tố đã cho trong tính chất trên hình vẽ.
GV có thể cho 1 số phản ví dụ để HS khắc sâu tính chất.
GV treo tranh vẽ hình 80/118 SGK. 
Hỏi 2 ê ở trên có bằng nhau không ? vì sao ?
êABC=êADC(c.g.c)
vì BC= CD (gt)
 (gt)
AC: cạnh chung.
HS lắng nghe.
êABC=êDEF vì 
AB= DE ; =1v ; AC= DF
2. Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh :
Tính chất :
 A A’
 x x
B C B’ C’
êABC và êA’B’C’, nếu có: AB=A’B’;; AC=A’C’
Thì êABC = A’B’C’
Ví dụ: ?2
	B
 A C
 D
Xét êABC và êADC có:
BC= CD (gt)
 (gt)
AC: cạnh chung
=> êABC=êADC (c.g.c)
Hoạt động 4 : Hệ quả (5’)
GV ho HS nắm thế nào là hệ quả.
Yêu cầu HS quan sát h.81 ở SGK.
Giải thích tại sao êABC=êDEF
Từ đó hãy phát biểu trường hợp cgc của 2 tam giác vuông ?
Đó là hệ quả bằng nhau c.g.c.
Yêu cầu vài HS nhắc lại hệ quả.
- HS nhắc lại hệ quả
3. Hệ quả :	
 B B’
A C A’ C’
êABC và êA’B’C’có:
=1v
AB = A’B’; AC=A’C’
Thì êABC = êA’B’C’
Hoạt động 5 : Luyện tập (10’)
Yêu cầu HS làm BT26/118 SGK.
GV vẽ hình ghi GT, KL sẵn trên bảng
HS làm theo nhóm vào bảng nhóm 
GV treo bảng nhóm cho HS sửa bài, lưu ý: trình bày vào vở có hình vẽ và GT, KL
4. Luyện tập:
Bài 26 SGK/118 
A
 B C
 M
 E
êABC
GT MB = MC 
 MA = ME
KL AB // CE
Chứng minh:
5/ êAMB và êEMC có:
1/ MB = MC (gt)
 (đối đỉnh)
 MA = ME (gt)
2/ Do đó: êAMB = êEMC (c.g.c)
4/ êAMB = êEMC
=> (hai góc tương ứng)
3/ => AB // CE (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn lại cách vẽ biết 2 cạnh và góc xen giữa.
- BTVN : 24, 25, 27, 28/120 SGK .

File đính kèm:

  • docTIET25.doc
Giáo án liên quan