Giáo án Hình học 7 - Tiết 67: Kiểm tra chương III - Hà Văn Việt
Cấp độ
Tên
chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
6/16t - So sánh được các góc khi biết độ dài ba cạnh của một tam giác. - Sử dụng bất đẳng thức tam giác để kiểm tra bộ ba đoạn thẳng có là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không. - Tính được số đo của một góc trong một tam giác khi biết số đo của hai góc kia. Từ đó, so sánh các cạnh của tam giác.
Số câu: 3
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40 % Số câu:1_C2
Số điểm: 1
25% Số câu:1_C1
Số điểm: 1
25% Số câu:1_C3
Số điểm: 2
50%
2. Các đường đồng quy trong tam giác.
10/16t - Tính độ dài các đoạn thẳng khi biết độ dài đường trung tuyến. - Vận dụng được tính chất điểm thuộc đường trung trực, tính chất tia phân giác của một góc để c/m hai tam giác bằng nhau. Cạnh tương ứng bằng nhau
Vận dụng được định lý Pytago. -C/m đoạn thẳng này là trung trực của đoạn thẳng khác dựa vào tính chất của tam giác cân: Đường trung trực và đường phân giác tương ứng với cạnh đáy thì trùng nhau.
Ngày Soạn: 14/04/2014 Ngày dạy: 25/04/2014 Tuần: 35 Tiết : 67 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức chương 3 của học sinh. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập. 3. Thái độ: - Có thái độ làm việc độc lập, trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn Bị: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Ôn tập chu đáo. III. Phương pháp: Quan sát. III. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 7A5: ......../.............. 7A6: ./.. 2. Nội dung kiểm tra: MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. 6/16t - So sánh được các góc khi biết độ dài ba cạnh của một tam giác. - Sử dụng bất đẳng thức tam giác để kiểm tra bộ ba đoạn thẳng có là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không. - Tính được số đo của một góc trong một tam giác khi biết số đo của hai góc kia. Từ đó, so sánh các cạnh của tam giác. Số câu: 3 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 % Số câu:1_C2 Số điểm: 1 25% Số câu:1_C1 Số điểm: 1 25% Số câu:1_C3 Số điểm: 2 50% Số câu: 3 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 % 2. Các đường đồng quy trong tam giác. 10/16t - Tính độ dài các đoạn thẳng khi biết độ dài đường trung tuyến. - Vận dụng được tính chất điểm thuộc đường trung trực, tính chất tia phân giác của một góc để c/m hai tam giác bằng nhau. Cạnh tương ứng bằng nhau Vận dụng được định lý Pytago. -C/m đoạn thẳng này là trung trực của đoạn thẳng khác dựa vào tính chất của tam giác cân: Đường trung trực và đường phân giác tương ứng với cạnh đáy thì trùng nhau. Số câu: 5 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60 % Số câu:1_C4 Số điểm: 1 16,7% Số câu:3_c5,6ac Số điểm: 4 66,6% Số câu:1_c6b Số điểm: 1 16,7% Số câu: 5 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60 % Tổng số câu: 8 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 1 Số điểm: 1 10% Số câu: 2 Số điểm: 2 20% Số câu: 5 Số điểm: 70 70% Số câu: 8 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 3. ĐỀ BÀI Câu 1: (1đ) Bộ ba: 2cm, 3cm, 4cm có là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không? Vì sao? Câu 2: (1đ) Cho rDEF có DE = 3cm; DF = 5cm; EF = 7cm. Hãy so sánh các góc D E, F. Câu 3: (2đ) Cho rABC có ; a) Tính số đo góc C b) So sánh các cạnh AB; BC; AC của rABC. Câu 4: (1đ) Cho hình vẽ sau, G là trọng tâm của rMNP, cho MD = 21cm. Tính MG và GD . Câu 5: (2đ) Cho hai điểm K, H thuộc đường trung trực của AB. Chứng minh: rAKH = rBKH câu 6: (3đ) Cho góc xOy; vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M bất kỳ; trên các tia Ox và Oy lần lượt lấy các điểm C và D sao cho OC = OD gọi H là giao điểm của CD và Ot. Chứng minh: MC = MD OM là đường trung trực của CD. Cho biết CD = 6cm; OC = 5 cm. Tính OH? 4 ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm Câu 1: Giải thích được theo bất đẳng thức tam giác 2 + 3 = 5 (cm) > 4 (cm) 1đ Câu 2: Ta có : 7 > 5 > 3 EF > DF > DE 1đ Câu 3: Cho rABC có ; a) Tính được b) Ta có: BC< AB < AC 1đ 0,5đ 0,5đ Câu 4: 0,5 0,5 Câu 5: Vẽ hình đúng hình Ghi đúng giả thiết kết luận Chứng minh: rAKH = rBKH (c.c.c) 0,5 0,5 1đ Câu 6: Vẽ đúng hình ghi đúng GT & KL a) Chứng minh được rOCM= rODM (c – g – c) MC = MD ( hai cạnh tương ứng) b) vì MD = MC nên rCMD cân tại M nên OM là đường phân giác rCMD cân tại M OM là đường trung trực cạnh CD áp dụng định lý Pitago ( H là trung điểm CD tính được: OH = 4cm 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 5. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Loại Lớp Giỏi 9-10 Khá 7-8 Trung bình Yếu kém Trên TB Dưới TB 0- 3 8 - 10 7A5 7A6 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- HH7-T67.doc