Giáo án Hình học 7 tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc - cạnh ( c-g-c)
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH- GÓC - CẠNH ( C-G-C)
CHỦ ĐỀ: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được:
1.1. Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai (cạnh - gĩc - cạnh) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
1.2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, Khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học.
1.3. Thái độ: RÌn cho thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học.
1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ hình học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, NL hợp tác nhóm.
Ngày soạn: 5/11/2014 Ngày dạy : 22/11/2014 Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC - CẠNH ( C-G-C) CHỦ ĐỀ: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1. KiÕn thøc: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai (cạnh - gĩc - cạnh) để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. 1.2. KÜ n¨ng: Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, Khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài tốn hình học. 1.3. Th¸i ®é: RÌn cho thái độ nghiêm túc, yêu thích mơn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính tốn, NL sử dụng ngơn ngữ hình học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL tư duy lơ gic, NL sáng tạo, NL hợp tác nhĩm. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, thước đo gĩc, compa, phấn màu, máy chiếu, máy tính. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - Thước thẳng, compa, thước đo góc. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ (5') - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác? - Bổ sung thêm điều kiện để tam giác ABC và DEF trên hình bằng nhau ? TL: - Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau. - Bổ sung AC=DF => DABC=DDEF (c.c.c); 3.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài mới (2') - Phương pháp dạy học: PP nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Nếu khơng bổ sung điều kiện AB=DE; mà bổ sung điều kiện =. Làm thế nào để chứng minh được sự bằng nhau của hai tam giác đĩ? Các em sẽ trả lời được câu hỏi này trong tiết học: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác C.G.C. HS theo dõi HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa (7') - Phương pháp dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv nêu bài toán. Vẽ DABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 70°. - Em hãy nêu các bước vẽ DABC theo yêu cầu của đề bài? Gv nhắc lại cách vẽ (trình chiếu) Các em vẽ hình vào vở, một em lên bảng vẽ. Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nĩi hai cạnh và gĩc xen giữa, ta hiểu gĩc này là gĩc ở vị trí xen giữa hai cạnh đĩ. ? Gĩc nào xen giữa hai cạnh AB và AC? ? Gĩc A xen giữa hai cạnh nào? Hs nêu các bước vẽ. HS theo dõi. HS vẽ vào vở. 1 HS lên bảng vẽ. - Gĩc A. - Gĩc A xen giữa hai cạnh AB và AC. I/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán: Vẽ DABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 70°. A x 2 700 B 3 C y - Vẽ = 70° - Trên tia Bx, lấy A: BA = 2cm - Trên tia By lấy B :BC = 3cm. - Nối AC, ta được DABC. HOẠT ĐỘNG 3: Trường hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh(15') - Phương pháp dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, hoạt động nhĩm. - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Gv yêu cầu Hs vẽ thêm DA’B’C’: A’B’= AB, A’C’ = AC, = ? - Gọi HS lên bảng vẽ. ? Hãy đo và so sánh AC và A’C’? Từ đĩ em cĩ kết luận gì về hai tam giác DABC và DA’B’C’? Giải thích vì sao DABC = DA’B’C’? Qua hoạt động trên, các em thấy hai tam giác ABC và A'B'C' có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đĩ bằng nhau. ? Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau này của hai tam giác? Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Gv chiếu sile tính chất: Gv trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - gĩc - cạnh, viết tắt là c.g.c. ? Em hãy vẽ hình, ghi GT-KL của định lí trên? Trở lại phần đặt vấn đề của tiết học: Hai tam giác trên hình cĩ bằng nhau khơng? Vì sao? * DABC và DA’B’C’ cĩ AB = A’B’, BC = B’C’. Thêm điều kiện nào dưới đây để hai tam giác bằng nhau? ? giải thích vì sao thêm điều kiện đĩ? Làm bài tập ?2. Cho hình vẽ, hai tam giác MNP và MPQ cĩ bằng nhau khơng? vì sao? Liên hệ thực tế. ? Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B bên hồ nước các em làm thế nào? (giữa hồ cĩ nhiều vật cản) - Nếu chỉ cĩ các dụng cụ đơn giản như thước thẳng, dây, cọc tre? GV: Nêu cách đo gián tiếp qua A'B'. Hãy thảo luận chứng tỏ nếu AB=120m thì A'B' =12m? GV gọi nhĩm khác nhận xét. GV đưa ra đáp án. Hs vẽ DA’B’C’ như yêu cầu của Gv. Dùng thước đo độ dài cạnh AC và A’C’. Kết luận: AC = A’C’. Vậy : DABC = DA’B’C’. HS: DABC = DA’B’C’ Vì AB =A'B'; BC=B'C' (gt) AC=A'C' (kết quả đo) Do đĩ DABC = DA’B’C’ (c.c.c) HS phát biểu. Hai Hs đọc tính chất. - Nếu hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. Hs vẽ hai tam giác vào vở và ghi tóm tắt bằng ký hiệu. DABC và DDEF cĩ: AB=DE (gt) ; = (gt); BC=EF (gt) Nên DABC = DDEF (c.g.c) B. = C. AC=A'C' - Nếu thêm = thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c. - Nếu thêm AC=A'C' thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c. ? 2/ DABC = DADC vì : AC : cạnh chung. BC = DC ( gt) = (gt) - Khơng bằng nhau vì: hai tam giác MNP và MPQ cĩ hai cặp cạnh và một cặp gĩc bằng nhau nhưng hai gĩc bằng nhau lại khơng xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. HS nêu..... HS nêu ... HS theo dõi. HS thảo luận, HS đứng tại chỗ trình bày. II/ Trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh: Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu DABC và DA’B’C’ có: - AB = A’B’ - = - AC = A’C’ thì : DABC = DA’B’C’. HOẠT ĐỘNG 4: Hệ quả(5') - Phương pháp dạy học: PP nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Làm bài tập ?3 Hai tam giác ABC và DEF cĩ bằng nhau khơng? Vì sao? Qua bài tập ?3. em hãy nêu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? GV: Từ trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác ta cĩ hệ quả: (chiếu Sile) ? Nêu GT-KL của định lí? DABC và DDEF có: - AB = DE (gt) - = =1V - AC = DF (gt) => DABC = DDEF (c-g-c) Phát biểu: Nếu hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. HS nêu GT - KL III/ Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B F A C D E HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố (8') - Phương pháp dạy học: PP nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cả lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Bài 25/118 SGK GV: Đưa đề bài lên. - Trên hình 82,83, 84 cĩ các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? - GV đưa ra đáp án. Bài 26/118 SGK - Gọi hs đọc đề bài. HS lên bảng trình bày. HS thảo luận, đưa ra cách sắp xếp hợp lí. Bài 25/118 SGK Hình 82 ∆ADB và ∆ADE có: AB = AE(gt) (gt) AD là cạnh chung. => ∆ADB = ∆ADE (c.g.c) Hình 83 ∆GHK và ∆KIG có: GH = KI(gt) (gt) GK là cạnh chung. => ∆GHK = ∆KIG (c.g.c) Bài 26/118 SGK Cách xắp xếp 5, 1, 2, 4, 3. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (2') ? Nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài. - Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác vuông. - Nhắc lại các bước vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và gĩc xen giữa. 4.2. Hướng dẫn học tập (1') - Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh. - làm bài tập 25b, 25c, 26/ 118. Nam Đinh, ngày 10 tháng 11 năm 2014 BGH kí duyệt
File đính kèm:
- Chuong II Bai 4 Truong hop bang nhau thu hai cua tam giac canh goc canh cgc.doc