Giáo án Hình học 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo)

A. Mục tiêu :-Hs nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và t/c góc ngoài của tam giác.

 -Biết vận dụng đ/n, định lí trong bài để tính số đo góc, giải 1 số bài tập.

 -Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và khả năng suy luận của hs.

B. Chuẩn bị:Thứơc, bảng phụ , êke

C. Tiến trình lên lớp

1. Kiểm tra: Hoạt động 1

 Hs1 giải bài 2/sgk

 Hs 2 Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác.Tính góc A trong tam giác ABC có B=620 C=280. Hỏi trong 1 tam giác có thể có 2 góc vuông được không?

Gv:Một tam giác có 1 góc bằng 900 gọi là tam giác vuông, áp dungj định lí về tổng 3 góc của tam giác ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào? Vào tiết 18

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (tiếp theo)
Tuần : 9 Tiết :18 
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
Mục tiêu :-Hs nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và t/c góc ngoài của tam giác.
 -Biết vận dụng đ/n, định lí trong bài để tính số đo góc, giải 1 số bài tập.
 -Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và khả năng suy luận của hs. 
Chuẩn bị:Thứơc, bảng phụ , êke
Tiến trình lên lớp
Kiểm tra: Hoạt động 1
 Hs1 giải bài 2/sgk
 Hs 2 Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác.Tính góc A trong tam giác ABC có B=620 C=280. Hỏi trong 1 tam giác có thể có 2 góc vuông được không?
Gv:Một tam giác có 1 góc bằng 900 gọi là tam giác vuông, áp dungj định lí về tổng 3 góc của tam giác ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào? Vào tiết 18
Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động2:Aùp dụng vào tam giác vuông
Qua bài ktm cho giới thiệu cho hs tam giác ABC là t/g vuông.Vậy thế nào là tam giác vuông?
-Gv giới thiệu cạnh huyền, cạnh góc vuông.
-Gv giới thiệu cách vẽt/g vuông bằng thước đo độ hoặc bằng êke.
-Gọi hs vẽ t/g DEF vuông tại D và cho biết cạnh huyền, cgv.
-Trong t/g ABCvg tại A.Tính 
-Nhận xét gì về tổng 2 góc nhọn trong t/g vuông
Đó là đlí
-Gv vẽ hình, gọi hs ghi Gt và KL
-Hs giải miệng bài4sgk
Hoạt động3:
Góc ngoài của tam giác
-Gv vẽ t/g ABC, gọi 1hs vẽgóc kề bù với góc C.Từ đó g/thiệu góc ngoài và các góc trong
-Gv y/cầu hs vẽ góc ngoài tại đỉnh A,B.
-Thực hiện ?4 bằng bảng phụ
-Hãy nêu tính chất góc ngoài của tam giác
Gv hãy so sánh và Â,
 và 
Vậy mỗi góc ngoài của t/g có số đo như thế nào so vói mỗi góc trong không kề với nó?
Gv hỏi lớn hơn góc nào của 
Hoạt động 4 :Luyện tập củng cố
Gviên treo bảng phụ bài tập
-Đọc tên các tam giác vuông trong hình sau,chỉ rõ vuông tại đâu? Tính gócA2, C2
Hs giải bài 3a 
Gọi 1hs đọc đề bài
vàcó mối quan hệ ntn?
Gv chốt lại cách giải
Hs đọc đ/n sgk
-Hs lên bảng vẽ hình.
Cạnh huyền
Cạnh góc vuông.
-1 hs tính và giải thích
 =1800-900=900
Trong 1t/g vuông tổng 2 góc nhọn phụ nhau
-1hs đọc đl sgk
-hs giải miệng
1hs đọc đn sgk
	.
	Vậy 
 mà 
suy raÂ
Tương tự
Hs trả lời các vuông
 Hs tính Â2 
 = ?
 Hs tính cách khác
1.Aùp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: sgk/107
 có Â=900 
 AB, AC:các cạnh góc vuông
 BC : cạnh huyền
Định lí: sgk/107
B 
 GT ,Â= 900
 KL 
A C
2.Góc ngoài của tam giác
Định nghĩa: sgk/107 
 góc ngoài tại đỉnh C của 
Định lí(về tính chất góc ngoài)
Nhận xét: sgk/107
Luyện tập:
 A
 B C 
Các tam giác vuông là: 
ABH vuông tại H
 ACH vuông tại H
 ABC vuông tại A
*ABH vuông tại H
nên Â
 Â2=900 -=900-500=400
*=900+ 500 = 1400
Bài 3a/108
 Ta cólà góc ngoài củaABI
Suy ra : 
 Hoạt động 5 : Dặn dò
 -Học thuộc các định nghĩa,định lí đã học trong bài
 -Làm bài tập: 3b,5sgk, bài 5,6/sbt
 -Tiết sau học luyện tập

File đính kèm:

  • docHH-18.DOC
Giáo án liên quan