Giáo án Hình học 7 tiết 11 đến 25 - Trường THCS Võ Đắt

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

· Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

· Rèn kỉ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.

· Bước đầu tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV: Thước kẻ, êke, bảng phụ ( giấy trong, máy chiếu).

· HS : SGK+ Thước kẻ, êke, bảng nhóm, bút viết bảng.

 

doc60 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 11 đến 25 - Trường THCS Võ Đắt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa một vài HS.
GV hỏi : Những em nào có chung nhận xét là “Tổng ba góc của tam giác bằng 1800” ?
- GV nhận xét họat động
* Thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác.
- GV sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác.
Lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK.
- GV : Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác.
- GV có thể hướng dẫn để HS quan sát cách gấp hình khác :
Cho AD = DB; AE = EC
Gấp theo DE để A trùng H (H Ỵ BC)
Gấp theo trung trực của BH để B trùng H.
Gấp theo trung trực của CH để C trùng H.
Từ đó nhận xét :
 + + = ++= 1800
* GV nói: Bằng thực hành đo, gấp hình chúng ta có dự đoán: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800. Đó là một định lí rất quan trọng của hình học. Hôm nay chúng ta sẽ học định lí đó.
Hai HS làm trên bảng, toàn lớp làm trên vở (hoặc giấy trong) trong 5 phút.
A
B
C
M
N
K
 = 	= 
= 	= 
=	= 
Nhận xét :
 + + = 1800
++ = 1800 
HS giơ tay (nếu có chung nhận xét)
Tất cả HS sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị.
Cắt ghép theo SGK và hướng dẫn của GV.
HS : Nhận xét.
Tổng ba góc của tam giác bằng 1800.
A
E
B
H
D
1
2
3
C
Hoạt động 2 : 1) TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (10 ph)
- GV hỏi : Bằng lập luận, em nào có thể chứng minh định lí này? 
- Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên có thể hướng dẫn học sinh như sau :
+ Vẽ DABC
+ Qua A kẻ đường xy song song với BC.
+ Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình?
+ Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình? Và bằng bao nhiêu?
GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách chứng minh định lí.
- Để cho gọn, ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc, tổng số đo ba góc là tổng ba góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc.
1 / Tổng ba góc của một tam giác 
HS toàn lớp ghi lại bài : Vẽ hình và viết giả thuyết, kết luận.
x
y
A
B
C
1
2
GT DABC
KL Â + + = 1800
HS nêu cách chứng minh
Chứng minh :
* Qua A kẻ đường thẳng xy//BC ta có:
Â1 = (hai góc sole trong) (1)
Â2 = (hai góc sole trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
BÂC + + = BÂC + Â1 + Â2 =1800
 = 1800
 Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (15 ph)
- Aùp dụng định lí trên, ta có thể tìm số đo của một góc trong tam giác ở một số bài tập (đề bài đưa lên màn hình máy chiếu).
* Bài 1 : Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau?
* GV cho học sinh đọc hình và suy nghĩ trong ba phút. Sau đó, mỗi hình gọi 1 HS trả lời.
P
Q
R
900
410
y
B
C
700
570
x
K
M
N
1200
320
x
A
 Hình 1 Hình 2	
 Hình 3
E
F
H
720
590
x
y
 Hình 4
Bài 2 : (Bài 4 trang 98 SBT) 
Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A; B; C; D và giải thích (Cho IK//EF)
O
x
I
K
F
E
1300
1400
A). 1000 B). 700 C). 800 D). 900 
* GV cho học sinh đọc kĩ đề bài suy nghĩ trao đổi nhóm trong 2 phút.
Sau đó mời đại diện một nhóm lên trình bày bài.
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm.
HS 1 :
Hình 1 : y = 1800 – (900 + 410) = 490 (Theo định lí tổng ba góc của tam giác).
HS 2 :
Hình 2 : x = 1800 – (1200 + 320)
	 = 280 
HS 3 :
Hình 3 : x = 1800 – (700 + 570)
	 = 530 
HS 4 :
Hình 4 :
DEFH : = 1800 – (590 + 720) = 490 
x = 1800 - = 1800 – 490 = 1310 
(vì theo tính chất hai góc kề bù nhau)
Tương tự : y = 1800 – 590 = 1210 
HS hoạt động nhóm.
HS làm :
Đáp số đúng kết quả D) . x = 900 vì :
* OÊF = 1800 – 1300 = 500 (theo tính chất hai góc kề bù) mà OÊF = OK (hai góc đồng vị do IK//EF).
Þ = 500.
* Tương tự :
 = 1800 – 1400 = 400 (T/c hai góc kề bù).
Xét DOIK :
x = 1800 – (500 + 400) = 900 
(Theo ĐL tổng ba góc của tam giác)
HS nhận xét góp ý kiến.
IV. DẶN DÒ
* Về nhà học cần nắm vững định lí tổng ba góc trong tam giác.
* Cần làm tốt các bài tập 1, 2 trang 108 SGK.
 Bài tập 1; 2; 9 trang 98 SBT.
Đọc trước mục 2, mục 3 trang 107 SGK.
Tiết 18
TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
(Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
 	-HS nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
-Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác, giải một số bài tập.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. 
II/ CHUẨN BỊ:
 	-GV : Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
- 	HS : Thước thẳng, thước đo góc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động Thầy:
Họat động Trò:
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8 ph)
GV nêu câu hỏi :
Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác?
A
C
720
650
x
E
M
F
y
900
560
2) Aùp dụng định lí về tổng ba góc của tam giác em hãy cho biết số đo x; y trên các hình vẽ sau :
a) 	b) 
B
K
Q
R
410
360
x
c) 
Sau khi học sinh tìm được các giá trị x; y của bài toán GV giới thiệu :
- Tam giác ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn.
- Tam giác EFM có một góc bằng 900 người ta gọi là tam giác vuông.
- Tam giác KQR có một góc tù người ta gọi là tam giác tù.
Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. Đối với tam giác vuông, áp dụng định lí tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào?
HS 1 : - Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác.
- Giải bài tập 2(a).
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có :
DABC : x = 1800 – (650 + 720)
	x = 1800 – 1370 = 430 
HS 2 : Giải bài tập 2(b, c)
DEFM : y = 1800 – (900 + 560)
	y = 1800 – 1460 = 340 
DKQR : x = 1800 – (410 + 360)
	x = 1800 – 770 = 1030 
Hoạt động 2 : ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG (10 ph)
- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác vuông trong SGK trang 107
- GV : Tam giác ABC (có Â = 900) ta nói tam giác ABC vuông tại A.
AB; AC gọi là cạnh góc vuông .
BC (cạnh đối diện góc vuông) gọi là cạnh huyền.
GV yêu cầu : Vẽ tam giác DEF (Ê = 900) chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền?
- Lưu ý học sinh kí hiệu góc vuông trên hình vẽ.
GV hỏi : Hãy tính + = ? 
GV hỏi tiếp : - Từ kết quả này ta có kết luận gì?
- Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào?
- Ta có định lí sau :
“Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau”.
2 / Aùp dụng vào tam giác vuông 
+ 1 HS đại diện đọc to định nghĩa tam giác vuông trang 107.
+ HS vẽ tam giác vuông ABC (Â = 900).
 A
D
F
E
 B C
DE, EF : cạnh góc vuông
DF : cạnh huyền
+ 1 HS tính và giải thích.
+ vì theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có :
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
+ Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc phụ nhau.
+ 1 HS đọc định lí về góc tam giác vuông SGK trang 107.
HS khác nhắc lại định lí.
Hoạt động 3 : GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC (15 ph)
* Giáo viên vẽ góc (như hình) và nói : Góc như trên hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
- Góc có vị trí như thế nào đối với góc C của DABC? 
- Vậy góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào? Em hãy đọc ĐN trong SGK, trang 107.
* GV yêu cầu vẽ góc ngoài tại đỉnh B của DABC : ; góc ngoài tại đỉnh A của DABC : CÂt
* GV nói : , , CÂt là các góc ngoài của DABC, các góc A, B, C của DABC còn gọi là các góc trong.
* GV hỏi : Aùp dụng định lí đã học hãy so sánh và Â + ?
* GV nói : = Â + 
mà Â và là hai góc trong không kề với góc ngòai , vậy ta có định lí nào về tính chất góc ngoài của tam giác ?
GV : Nhấn mạnh lại nội dung định lí
+ Hãy so sánh và Â, và 
Giải thích?
GV : Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào đối với các góc trong không kề với nó ?
GV hỏi : Quan sát hình vẽ, cho biết góc lớn hơn những góc nào của tam giác ABC ?
A
B
C
x
y
t
3 / Góc ngoài của tam giác 
- Góc kề bù với góc C của DABC
- 1 HS đọc ĐN, cả lớp theo dõi và ghi bài.
- 1 HS thực hiện trên bảng, toàn lớp vẽ vào vở ; 
HS : = Â + 
Vì Â + = 1800 (ĐL tổng ba góc của tam giác)
 + = 1800 (Tính chất hai góc kề bù). Þ = Â + 
HS trả lời :
Nhận xét : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
 HS ghi bài và đọc định lí :
- HS : > Â; > 
- Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ta có :
Tương tự ta có : > 
HS trả lời : Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
- > Â; > 
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐØ (10 ph)
Bài 1 : a) Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? (Nếu có)
b) Tìm các giá trị x; y trên các hình 
H
A
C
B
x
1
y
500
 Hình 1
D
M
I
N
x
y
700
430
430
 Hình 2
Bài 2 : (Bài 3a trang 108 SGK)
Cho hình vẽ.
K
A
C
B
I
È
Hãy so sánh và BÂK 
HS trả lời : Hình 1
 a) Tam giác vuông ABC vuông tại A
Tam giác vuông AHB vuông tại H
Tam giác vuông AHC vuông tại H
b) DABH : x = 900 – 500 = 400
DABC : y = 900 – 
y = 900 – 500 = 400 
Hình 2 :
a) Hình 2 không có tam giác nào vuông.
b) x = 430 + 700 = 1130 (theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác)
y = 1800 – (430 + 1130)
y = 240 
HS : Ta có là góc ngoài tam giác ABI Þ > BÂK (theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài tam giác).
Hoạt động 5 : DẶN DÒ (2 ph)
* Nắm vững các định nghĩa, các định lí đã học trong bài.
* Làm tốt các bài tập : 3(b); 4; 5; 6 trang 108 SGK.
 Bài tập 3; 5; 6 trang 98 SBT.
Tiết 19
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Trong tam g

File đính kèm:

  • docHình Adai(tt).doc