Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 16 - Trường THCS Phước Chỉ
Chương I - ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu và nắm được :
+ Định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh.
+ Khái niệm về 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song.
+ Tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt 2 đường thẳng.
+ Tiên đề Ơclit về 2 đường thẳng song song.
+ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán; đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng.
’//yy’ ? Học sinh hoạt động nhóm, yêu cầu nêu cách vẽ. Cách 2 : Học sinh có thể vẽ 2 góc ở vị trí đồng vị bằng nhau. BT 29/92 SGK : 1 học sinh đọc đề bài. Bài toán cho biết điều gì ? yêu cầu ta điều gì? 1 học sinh lên bảng vẽ và O’. Cả lớp làm vào vở. HS 2 lên bảng vẽ tiếp vào hình. HS 1 đã vẽ O’x’ // Ox, O’y’ // Oy. Theo em, còn vị trí nào của điểm O’ đối với ? Em hãy vẽ trường hợp đó . Dùng thước đo góc kiểm tra và có bằng nhau không ? ( = ) GV giới thiệu cặp góc và là cặp góc có cạnh tương ứng song song ( Ox // O’x’, Oy // O’y’ ). Hoạt động 3 : Qua bài 29/92 và là cặp góc có cạnh tương ứng song song, ta suy ra điều gì ? I. SỬA BÀI TẬP CŨ : SGK. SGK. Đường thẳng ab (hay đường thẳng c) tạo với 2 đường thẳng Ax, By cặp góc so le trong bằng nhau (và cùng bằng 1200) nên Ax // By (theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song). II. BÀI TẬP MỚI: BT 27/91 SGK :Cách vẽ : -Vẽ đường thẳng qua A và song song BC (vẽ 2 góc so le trong bằng nhau) -Trên đường thẳng đó xác định D sao cho AD = BC. -Trên đường thẳng qua A và song song BC xác định D’ nằm khác phía đối với A sao cho AD’ = AD. BT 28/91 SGK : Cách 1 : -Vẽ đường thẳng xx’ -Trên xx’ lấy điểm A bất kỳ -Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600. -Trên c lấy B bất kỳ ( BA ) Dùng êke vẽ = 600 ở vị trí so le trong với -Vẽ tia đối By của By’ ta được yy’//xx’ BT 29/92 SGK : III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : và cùng nhọn (cùng tù) có Ox // O’x’, Oy // O’y’ thì = . 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1. Tổng kết: 5.2. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học này: Học lại lý thuyết “Các góc tạo bởi ” và “2 đường thẳng song song”. Làm bài tập 30/92 SGK - 24, 25/ 78 SBT. Bài 29/92 SGK : Bằng suy luận khẳng định và cùng nhọn có O’x’ // Ox, O’y’ // Oy thì = . Hướng dẫn sơ cách suy luận, sau khi học xong bài “Tiên đề ” ta sẽ hiểu rõ hơn. Kéo dài O’x’ cắt Oy ở A Vì Ox // O’x’ => (so le trong) (1) Và Oy // O’y’ => (so le trong) (20 * Đối với bài học tiếp theo: chuẩn bị bài 5 6. PHỤC LỤC: 7. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD-TB: Bài: §5. - Tiết: 8 §5. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tuần dạy: 4 Ngày dạy : 13/9/2014 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: HS Hiểu : Nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (Ma) sao cho b // a. hS biết: tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song “Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau”. 1.2 Kĩ năng: Cho biết 2 đường thẳng song song và 1 cát tuyến, cho biết số đo của 1 góc, biết cách tính số đo các góc còn lại. 1.3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 3.2. Học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiển diện: GV kiểm diện học sinh 4.2. Kiểm tra miệng: GV kiểm tra vở bài tập của HS 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Đưa bảng phụ bài toán : Cho Ma. vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a. Học sinh làm nháp. 1 học sinh lên bảng. Cho học sinh lên bảng vẽ cách khác. Học sinh nhận xét. Để vẽ đường thẳng b qua M và b // a ta có nhiều cách vẽ, nhưng có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song a? Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy: Qua điểm M ngoài đường thẳng a chỉ có 1 đường thẳng song song với a mà thôi. Điều thừa nhận này mang tên “Tiên đề Ơclit”. Học sinh nhắc lại tiên đề, vẽ hình vào vở. Học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết” trang 93 SGK. Với 2 đường thẳng song song a và b có những tính chất Hoạt động 2 : ? 2 / 93 : Gọi HS lần lượt làm từng câu a, b, c, d của ? 2 HS 1 : a HS 2 : b, c Nhận xét cặp góc so le trong. HS 3 : d Nhận xét cặp góc đồng vị. Qua bài toán trên, em có nhận xét gì ? Kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía ? => tính chất. I. TIÊN ĐỀ ƠCLIT : Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Ma, b qua M và b // a là duy nhất. II. TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG : ? 2 / 93 Tính chất : 93 SGK. Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì a) Hai góc so le trong bằng nhau b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1. Tổng kết: BT 32/94 SGK : a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai. (Học sinh đứng tại chỗ trả lời) BT 33/94 SGK : Điền vào chỗ trống. (Gọi lần lượt từng học sinh một điền). a) bằng nhau b) bằng nhau c) bù nhau. BT 34/94 SGK : a) Ta có : (2 góc so le trong) b) Ta có : (2 góc đồng vị) c) Ta có : Â1 = (2 góc so le trong) 5.2. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học này: Làm bài tập 31 - 35 / 94 SGK Hướng dẫn 31/94 : Để kiểm tra 2 đường thẳng có song song hay không, ta vẽ một cát tuyến cắt 2 đường thẳng đó, rồi kiểm tra 2 góc so le trong (đồng vị) có bằng nhau hay không rồi kết luận. * Đối với bài học tiếp theo: Luyện tập 6 . PHỤC LỤC: 7. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD-TB: Bài: LT-§5. - Tiết: 9 LUYỆN TẬP Tuần dạy: 5 Ngày dạy : 18/9/2014 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: Học sinh hiểu: 2 đường thẳng tạo với đường thẳng thứ 3 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau, hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì 2 đường thẳng đó song song. Ngược lại, khi 2 đường thẳng song song bị cắt bởi 1 đường thẳng thứ 3 thì các cặp góc so le trong bằng, các cặp góc đồng vị bằng, các cặp góc trong cùng phía bù nhau. Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng, chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó. Học sinh biết: vận dụng kiến thức chứng minh hình học 1.2. Kĩ năng: Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất 2 đường thẳng song song để giải bài tập. Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. 1.3. Thái độ: Bước đầu biết suy luận bài toán 2. NỘ DUNG HỌC TẬP: Tiên đề Ơclit và tính chất hai đường thẳng song song 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 3.2. Học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện học sinh 4.2. Kiểm tra miệng: GV kết hợp kiểm tra ở hoạt động 1 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: BT 35/94 SGK : Gọi 1 học sinh TB sửa. Kết hợp phát biểu tiên đề Ơclit và điền vào bảng phụ. Điền vào chỗ trống. a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá 1 đường thẳng song song với b) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có 2 đ.thẳng song song với đường thẳng a thì c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a, đường thẳng đi qua A và song song với a là . Hoạt động 2: BT 36/94 SGK : Treo bảng phụ đề bài. HS 1 : điền a, b. HS 2 : điền c, d. Cả lớp làm vào vở. a) Â1 = (vì là cặp góc so le trong) b) Â2 = (vì là cặp góc đồng vị) c) Â4 + = (vì . ) d) = Â2 ( vì .. ) BT 38/95 SGK : Hoạt động nhóm : Nhóm 1, 2 làm khung bên trái; nhóm 3, 4 làm khung bên phải. Biết d // d’ thì suy ra a) và b) và c) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Hoạt động 3: Gv đưa ra bài học kinh nghiệm I. SỬA BÀI TẬP CŨ : BT 35/94 SGK : Theo tiên đề Ơclit về đường thẳng song song ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a qua A và song song với BC, 1 đường thẳng b qua B và song song với AC. a) đường thẳng a. b) hai đường thẳng đó trùng nhau. c) duy nhất. II. BÀI TẬP MỚI: BT 36/94 SGK : a) Â1 = (vì là cặp góc so le trong) b) Â2 = (vì là cặp góc đồng vị) c) Â4 + = 1800 (cặp góc trong cùng phía) d) = Â2 (vì cùng bằng với ) BT 38/95 SGK : Biết : a) hoặc b) hoặc c) thì => d // d’ Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng mà : a) Trong các góc tạo thành có 2 góc so le trong bằng nhau hoặc b) 2 góc đồng vị bằng nhau hoặc c) 2 góc trong cùng phía bù nhau thí 2 đường thẳng đó song song với nhau. III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : c cắt a và b; ta có a//b hoặc a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1. Tổng kết: 5.2. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học này: Xem lại lý thuyết. Làm bài tập 37, 39 / 95 SGK (trình bày có suy luận, có căn cứ ) Bài tập bổ sung : Cho 2 đường thẳng a và b, biết đường thẳng ca và cb. Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b không ? Vì sao ? * Đối với bài học tiếp theo: xem trước bài 6 6. PHỤC LỤC: 7. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD-TB: Bài: §6. - Tiết: 10 §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Tuần dạy: 5 Ngày dạy : 20/9/2014 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: HS hiểu: quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 thì song song nhau, 1 đư
File đính kèm:
- Nguyen chương I-HH7 (T1-T16).doc