Giáo án hình học 7 năm học 2012 - 2013

 §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

1) Mục tiêu:

a) Kiến thức: HS hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh; nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình; bước đầu tập suy luận.

c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng,Vở ghi.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . .

- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .

-Phương tiện: Th¬ước thẳng, ê ke, compa.

- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT .

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK .

 3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: (06p): Dặn dò tập vở.

b)Dạy bài mới(33p)

 Lời vào bài :(03p): Giới thiệu chương và bài.

 

doc95 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình học 7 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK/108. Chuẩn bị hai phần còn lại.
IV – RÚT KINH NGHIỆMTUẦN 09 NGÀY SOẠN : 30/09/2011
TIẾT 18 	 	 NGÀY DẠY : 07/10/2011 
§1	TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(TT)
I. Mục tiêu:
HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi .
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS. Đàm thoại, hỏi đáp
- Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh.
-Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh : Học bài 7 và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1’) : 
2.Kiểm tra bài cũ.( 4’) : 
 1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL.
	2) Cho ABC có = 900, = 300. Tính . Nhận xét về quan hệ giữa và 
3.Tiến hành bài mới :(31’) : 
Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông.(12p)
GV dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vuông. Sau đó cho HS trả lời. Trong tam giác vuông hai góc như thế nào?
-> Định lí.
GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận.
Củng cố:
Bài 4 SGK/108:
Tháp Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (H53). Tính số đo của trên hình vẽ.
GV gọi HS nhắc lại và nêu cách tính .
-Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Bài 4 SGK/108:
Ta có: tam giác ABC vuông tại C.
=> + = 900 (hai góc nhọn phụ nhau)
=> + 50 = 900 
=> = 850 
I) Áp dụng vào tam giác vuông:
1. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
2. Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác.(17p)
GV gọi HS vẽ tam giác ABC , vẽ góc kề bù với . Sau đó GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C.
-> Góc ngoài của tam giác.
GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh:
1) Góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó?
2) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó?
Củng cố: Bài 1 (H50, 51)
GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm.
?4:
Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800 nên:
 + = 1800 
góc Acx là góc ngoài của tam giác ABC nên:
 = 1800 
=> Rút ra nhận xét.
Bài 1:
H50: Ta có:
 = + (góc ngoài tại D của tam giác EDK)
=> = 1000 
Ta có: + = 1800 (góc ngoài tại K)
=> = 1800 
III) Góc ngoài của tam giác:
1) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
2) ĐLí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
4/ Củng cố – tổng kết (07’)
-Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác.
-Hai góc nhọn của tam giác vuông.
-Góc ngoài của tam giác.
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2’) : 
Học bài, làm bài 1 H.51; Bài 5 SGK/108.
Chuẩn bị bài luyện tập.
IV – RÚT KINH NGHIỆMTUẦN 10 NGÀY SOẠN : 05/10/2011
TIẾT 19 	 	 NGÀY DẠY : 14/10/2011 
	LUYỆN TẬP
1) Mục tiêu:
a) Về kiến thức: HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác
b)Về kĩ năng: Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán.
c)Về thái độ: Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán.
2) Chuẩn bị của GV&HS: 
a) Chuẩn bị của học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi .
b)Chuẩn bị của giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tư duy của HS.Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh.
-Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh : Học bài 7 và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy:
a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : 
1) Định nghĩa góc ngoài của tam giác? Định lí nói lên tính chất góc ngoài của tam giác.
2) Sữa bai 6 hình 58 SGK/109.
D) Dạy bài mới :(31’) : 
Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Kiến thức cần đạt
Hoaït ñoäng 1: Luyeän taäp.(29p)
Baøi 6 SGK/109:
Hình 55:
Tính = ?
Ta coù: tam giác AHI vuoâng taïi H
=> + = 900 (hai goùc nhoïn trong tam giác vuoâng)
=> = 500 
maø = = 500 (ññ)
IBK vuoâng taïi K
=> + = 900 
=> = 400 => x = 400 
Hình 56
Tính = ?
Ta coù: tam giác AEC vuoâng taïi E
=> + = 900 => = 650
tam giác ABD vuoâng taïi D
=> + = 900 => = 250=> x = 250 
Hình 57:
Tính = ?
Ta coù: tam giác MPN vuoâng taïi M
=> + = 900 (1)
tam giác IMP vuoâng taïi I
=> + = 900 (1)
(1),(2) => = = 600=> x = 600
Baøi 7 SGK/109:
a) Caùc caëp goùc phuï nhau:
 vaø ; vaø ; vaø ; vaø 
b) Caùc caëp goùc nhoïn baèng nhau:
 = ; = .
Baøi 8 SGK/109:
Baøi 8 SGK/109:
CM: Ax//BC
Ta coù: = +(goùc ngoaøi taïi A cuûa ABC)=> = 800
maø = =400 (Ax: phaân giaùc )
Vaäy: = . Maø hai goùc naøy ôû vò trí sole trong
=> Ax//BC.
Baøi 9 SGK/109:
Baøi 9 SGK/109:
Tính =? (=320)
Ta coù tam giác CBA vuoâng taïi A=> +=900 (1)
tam giác COD vuoâng taïi D=> + = 900 (2)
maø =(ññ) (3)
Töø (1),(2),(3) => ==320
c/ Củng cố – tổng kết (07’)
GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
d/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2’) : 
Ôn lại lí thuyết, xem lại BT.
Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau.
phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân:
TUẦN 10 NGÀY SOẠN : 05/10/2011
TIẾT 20 	 	 NGÀY DẠY : 14/10/2011 
§2	HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi .
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tư duy của HS.Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh.
-Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh : Học bài 7 và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1’) : 
2.Kiểm tra bài cũ.( 4’) : kết hợp với bài mới
3.Tiến hành bài mới :(31’) :
 lời vào bài :(2p) : Nêu mục tiêu bài học . 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Định nghĩa.(14p)
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1.
Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh và số đo các góc của ABC và A’B’C’. Sau đó so sánh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’; và ; và ; và .
-> GV giới thiệu hai tam giác như thế gọi là hai tam giác bằng nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng.
=> HS rút ra định nghĩa.
HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
I) Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
tam giác ABC = tam giác A’B’C’
Hoạt động 2: (15p)
GV giới thiệu quy ước viết tương ứng của các đỉnh của hai tam giác.
Củng cố: làm ?2
?2
a) tam giác ABC = tam giác MNP
b) M tương ứng với A
 tương ứng với 
MP tương ứng với AC
c) tam giác ACB = tam giác MNP
AC = MP
 = 
I) Kí hiệu:
tam giác ABC = tam giác A’B’C’
?3. Cho tam giác ABC = tam giác DEF.
Tìm soá ño goùc D vaø ñoä daøi BC.
?3 Giaûi:
 Ta coù: ++ = 1800 (Toång ba goùc cuûa ABC)
	 = 600
Maø: ABC = DEF(gt)
=> = (hai goùc töông öùng)
=> = 600
tam giác ABC = tam giác DEF (gt)
=> BC = EF = 3 (ñôn vò ño)
4/ Củng cố – tổng kết (07’)
GV gọi HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cách kí hiệu và làm bài 10 SGK/111.
Hình 63:
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
tam giác ABC = tam giác INM
Hình 64:
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy tam giác QHR = tam giác RPQ
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2’) : 
Học bài làm 11,12 SGK/112.
Chuẩn bị bài luyện tập.
IV – RÚT KINH NGHIỆMTUẦN 11 NGÀY SOẠN :07/10 /2011
TIẾT 21 	 	 NGÀY DẠY : 21/10/2011 
	LUYỆN TẬP
1). Mục tiêu:
KT : HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
KN : Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.
2)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi .
 b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS. Đàm thoại, hỏi đáp.
- Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh.
-Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK . 
3) Tiến trình bài dạy:
a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : 
Thế nào là hai tam giác bằng nhau. tam giác ABC = tam giác MNP khi nào?
Sữa bài 11 SGK/112.
d) Dạy bài mới :(31’) : 
Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 12 SGK/112:
Cho tam giác ABC = tam giác HIK; AB=2cm; =400; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK?
GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của tam giác IHK và tam giác ABC.
Bài 12 SGK/112:
tam giác ABC = tam giác HIK
=>	IK =

File đính kèm:

  • dochki 1.DOC
Giáo án liên quan