Giáo án Hình học 7 - Kì ii
1) Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm đ¬ược khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều
- Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất của các tam giác đặc biệt đó vào làm bài tập
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện : Th¬ước thẳng, ê ke, com pa, máy chiếu
- Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT .
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK .
3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (06p) :
- Vẽ ABC có AB = AC = 3 cm; BC = 4 cm
- Vẽ A’B’C’ có A = 900; AB = AC =3 cm
b)Dạy bài mới(33p)
Lời vào bài :(03 P)
c bất kì nào nhận xét trên cũng luôn đúng HĐ1: Bất đẳng thức tam giác ( 20p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . Lên bảng thử vẽ tam giác có độ dài 3 cạnh là 1; 2; 4 cm . Vẽ tam giác ABC. Viết GT, KL của định lí . Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC . Làm thế nào để chứng minh AB + BC > AC . Khi nào AD > AC . Ta đã có vậy làm thế nào để chứng minh . không thể vẽ tam giác có 3 cậnh là 3 độ dài đã cho . Lên bảng vẽ hình và viết GT, KL của định lí AB + BC > AC AD > AC ACD có 1: Bất đẳng thức tam giác ?1: Không thể vẽ được tam giác có 3 cạnh là 1 cm; 2 cm; 4 cm * Định lí: SGK trang 61 GT: ABC KL: AB + BC > AC CM: Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC Ta có ( t/c tam giác cân) và AD = AB + BD. Vì B nằm giữa A và D nên hay ACD có nên AD > AC hay AB + BC > AC Tương tự: AB + AC > BC BC + AC > AB HĐ1: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác ( 10p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . khi chuyển vế 1 hạng tử từ vế này sang vế kia của BĐT ta phải làm gì? . ta phải đổi dấu số hạng đó 2: Hệ quả của bất đẳng thức tam giác * Hệ quả 1:SGK trang 62 * Nhận xét:SGK trang 62 ?3: Vì 1+ 2 = 3<4 nên 3 đoạn thẳng đó không thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác * Lưu ý: SGK trang 63 c) Củng cố - luyện tập (05p) - Nhắc lại bất đẳng thức tam giác, hệ quả bất đẳng thức tam giác Bài 15( T 63) a,Vì 2 + 3 =5 < 6 nên 3 đoạn thẳng đã cho không thể là 3 cạnh của tam giác b, Vì 2+4 = 6 nên 3 đoạn thẳng đã cho không thể là 3 cạnh của tam giác c, Vì 3 + 4 = 7 > 6 nên 3 đoạn thẳng đã cho có thể là 3 cạnh của 1 tam giác d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học kĩ bài. Làm các bài tập 16; 17 trang 63 e) Bổ sung: Tuần: 29 Ngày soạn: 23/02/2012 Tiết: 51 Ngày dạy: 08/03/2012 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: a)Kiến thức: Học sinh nắm chắc bất đẳng thức tam giác và vận dụng vào dải toán b)Kĩ năng: Biết chứng minh bất đẳng thức tam giác, chuyển định lí thành bài toán c)Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Vận dụng bất đẳng thức tam giác vào giải toán -Phương tiện : Thước thẳng, compa - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo+ HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : - Phát biểu bất đẳng thức tam giác, hệ quả của bất đẳng thức tam giác b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Vận dụng kiến thức đó vào làm một số bài tập HĐ1: Bài 18(T 63) ( 7,5 p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày . Vẽ tam giác ở phần a Bài 18(T 63) a, Vì 2+3 = 5> 4 nên có thể vẽ được tam giác có 3 cạnh là 3 đoạn thẳng đã cho b, Vì 1+2 = 3 < 3,5 nên không thể là 3 cạnh của một tam giác c, Vì 2,2 + 2 = 4,2 nên không thể là 3 cạnh của một tam giác HĐ2: Bài 17 (T 63) ( 7,5 p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . Gọi học sinh lên bảng vẽ hình . Dựa vào đâu để so sánh AM với AI + IM ? . Khi thêm vào hai vế của 1 BĐT với cùng một số thì BĐT như thế nào? . Lên bảng vẽ hình . Dựa vào tam giác AIM . Thì BĐT không đổi chiều Bài 17(T 63) a, AMI có AM < AI + MI ( BĐT tam giác) Nên AM+BM < AI+MI+BM hay AM + BM < AI + BI (1) b, BIC có: BI<BC+ IC Nên BI + IA < BC+CI+IA Hay BI + IA < BC + CA(2) c,Từ (1) và (2) suy ra AM + BM < CA + CB HĐ 3: Bài 19 (T 63) ( 7,5 p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . Để biết chu vi của tam giác ta phải biết những gì? . Làm thế nào để tìm được độ dài của cạnh còn lại . Cần biết độ dài 3 cạnh của tam giác đó . Sử dụng hệ quả của BĐT tam giác Bài 19( T 63) Gọi x là độ dài cạnh còn lại của tam giác áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9 Hay 4< x < 11,8 Mặt khác tam giác đã cho là tam giác cân nên x = 7,9 Chu vi của tam giác đó là : 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 cm HĐ 4: Bài 22 (T 64) ( 7,5 p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . Khi nào thì thành phố B có thể nhận được tín hiệu? . Dựa vào đâu để tìm khoảng cách BC . khi khoảng cách BC nhỏ hơn hoặc bằng bán kính hoạt động của máy phát sóng . Sử dụng bất đẳng thức tam giác Bài 22( T 64) Vì A, B , C là 3 cạnh của một tam giác nên AB – AC < BC < AB + AC 90- 30 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120 Vậy nếu đặt ở vị trí C máy truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì ở thành phố B không nhận được tín hiệu, với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 120 km thì thành phố B có nhận được tín hiệu c) Củng cố - luyện tập (05p) - Nhắc lại bất đẳng thức tam giác, hệ quả của bất đẳng thức tam giác d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học kĩ bài - Làm các bài tập 20; 21 trang 64 e) Bổ sung: Tuần: 29 Ngày soạn: 23/02/2012 Tiết: 52 Ngày dạy: 08/03/2012 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC 1) Mục tiêu: a)Kiến thức: Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Vận tính chất ba đường trung tuyến của tam giác vào giải toán b)Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác c)Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: tính chất ba đường trung tuyến của tam giác -Phương tiện : Thước thẳng, compa - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo+ HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : - Phát biểu bất đẳng thức tam giác, hệ quả của bất đẳng thức tam giác b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Thế nào là đường trung tuyến của tam giác, các đường trung tuyến của tam giác có tính chất gì ? HĐ1: Đường trung tuyến của tam giác ( 15 p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . vẽ tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Gới thiệu trung tuyến AM . Theo em mỗi tam giác có thể có bao nhiêu đường trung tuyến? . Gọi học sinh lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của ?1 . Quan sát hình em có dự đoán gì về 3 đường trung tuyến của tam giác ? . Lên bảng vẽ hình . Có thể có 3 đường trung tuyến . Lên bảng vẽ hình . ba đường trung tuyến cúng đi qua 1 điểm C 1: Đường trung tuyến của tam giác AM là đường trung tuyến của tam giác . Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến ?1 HĐ2: Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác ( 15 p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . Làm thực hành 1 . Cho học sinh làm ?2 . AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC không? . Học sinh tự làm thực hành . AD là đường trung tuyến của tam giác ABC 2: Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác a, Thực hành ?2. Ba đường trung tuyến của tam giác này cùng đi qua 1 điểm * Thực hành 2 AD là đường trung tuyến của tam giác ABC b, Tính chất: SGK T 66 c) Củng cố - luyện tập (05p) - Thế nào là đường trung tuyến của tam giác - Nêu tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác Bài 23(T 66) Khẳng định đúng là Bài 24(T 66) Điền số thích hợp vào chỗ chống MG = MR; GR =MR; GR =MG NS = NG; NS = 3 GS ; NG = 2GS d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Học kĩ bài - Làm các bài tập 23; 25; 26 trang 66; 67 e) Bổ sung: Tuần: 30 Ngày soạn: 03/03/2012 Tiết: 53 Ngày dạy: 15/03/2012 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: - Củng cố tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất đó vào giải toán - Giáo dục tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, học thuộc định lí b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm -Biện pháp: Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến vào giải toán -Phương tiện : Thước thẳng, compa - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SBT. - Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo+ HS : SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) : - Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Vẽ ABC, đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G . AG có phải là đường trung tuyến còn lại của tam giác đó không? -Gọi H là giao điểm của AG và BC. Tính b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài :(03 P): Vận dụng tính chấy đường trung tuyến vào làm một số bài tập HĐ1: Bài 26(T 67)( 15 p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . Hãy vẽ hình, viết GT, KL của định lí . Làm thế nào để chứng minh được BN = CM . Tìm các điều kiện bằng nhau của ABN và ACN . Lên bảng vẽ hình . Học sinh khác viết GT, KL của định lí BN = CM ABN = ACM AB = AC ( GT) chung AN = AM = Bài 26(T 67) GT: ABC, AB = AC Trung tuyến BN; CM KL: BN = CM Chứng minh: Xét ABN và ACN có AB = AC ( GT) chung AN = AM = ABN = ACM ( cgc) hay BN = CM HĐ1: Bài 27(T 67)( 15 p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung . Vẽ hình, viết GT, KL của định lí . làm thế nào để chứng minh được tam giác ABC cân? . Khi nào AB = AC . Làm thế nào để chứng minh được BM = CN? . Tìm các điều kiện bằng nhau của BGM và CGN HĐ3 . Lên bảng vẽ hình AG = ? AH = ? BC = ? ABC vuông taị A . Lên bảng vẽ hình viết GT, KL dựa vào hình vẽ ABC cân AB = AC BM = CN BGM = CGN BG = CG ( cmt) ( đối đỉnh) MG = NG ( cmt) . Đứng tại chỗ viết GT, KL của bài toán Bài 27( T 67) GT: ABC;Trung tuyến BN; CM BN = CM KL: ABC cân CM : Gọi G là trọng tâm của ABC Vì BN = CM( GT) Nên BG = CG; MG = NG Xét BGM và CGN có: BG = CG ( cmt) ( đối đỉnh) MG = NG ( cmt) BGM = CGN ( cgc) nên BM = CN Hay AB = AC vậy ABC cân tại A Bài 25( T 67) Xét ABC vuông taị A có: BC2 = AB2+AC2 BC2 = 32 +44 BC2 = 25 BC = 5 cm Lại có AH = BC :
File đính kèm:
- HÌNH HỌC 7 - KÌ II.doc