Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Hồ Mạnh Thông

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

+ Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.

+ Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 2. Kĩ năng:

+ Biết vẽ hai góc đối đỉnh và vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

3. Thái độ:

+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Thầy: Thước thẳng, thước đo góc.

 - Trò : Thước thẳng, thước đo góc.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Dạy học tích cực và học hợp tác.

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1. Mở bài: (5 phút)

- Mục tiêu: Đặt vấn đề.

- Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

 * Bài mới: Giới thiệu chương I hình học 7

 Nội dung chương I chúng cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như:

1) Hai góc đối đỉnh.

2) Hai đường thẳng vuông góc

3) Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

4) Hai đường thẳng song song

5) Tiền đề Ơclít về đường thẳng song song

6) Khái niệm định lý.

GV: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương: Hai góc đối đỉnh.

2. Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh. (15 phút)

- Mục tiêu: Biết được khái niệm về hai góc đối đỉnh.

- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.

- Cách tiến hành:

 

doc68 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 1 - Hồ Mạnh Thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về đường thẳng vuông góc, đường thẳng //
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ các đường thẳng vuông góc, đt' //
- Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có // hay vuông góc không ?
- Bước đầu tập lập luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc; //
 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận, sử dụng các dụng cụ vẽ hình 2 đường thẳng vuông góc, song song.
 3. Thái độ:
- Tích cực hoạt động, yêu thích học bộ môn 
II. đồ dùng dạy học
 - Thầy: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc
 - Trò : Thước kẻ, ê ke, thước đo góc
III. PHƯƠNG pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. tổ chức giờ học:
Mở bài: (1 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn tập.
 * Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20 phút) 
Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng //
Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước.
Cách tiến hành:
hoạt động của thầy và trò
Nội DUNG
Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
Hai góc đối đỉnh
Đường trung trực của đoạn thẳng
1 đ.thẳng ^ với 1 trong 2 đ.thẳng //
Tên đề Ơclít
Quan hệ 3 đường thẳng //
Hai đ.thẳng cùng ^ đ.thẳng thứ 3
- Gv đưa tiếp bài toán 2
Điền vào chỗ trống ()
a. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là 2 đường thẳng 
b. Hai góc đối đỉnh là 2 góc có 
c. Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là đường thẳng 
d. Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là .
e. Nếu 2 đường thẳng a ; b cắt đường thẳng c và có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì .
g. Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì 
h. Nếu a ^ c và b ^ c thì
k. Nếu a// c ; b// c thì ..
Bài tập 3 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? Nếu sai hãy vẽ hình phản VD để minh hoạ.
1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Hai góc = nhau thì đối đỉnh
3. Hai đ.thẳng vuông góc thì cắt nhau
4. Hai đ.thẳng cắt nhau thì vuông góc
5. Đường trung trực của đường thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6. Đường trung trực của đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7. Đường trung trực của 1 đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đường thẳng ấy.
- Cắt nhau tạo thành 1 góc vuông
- Mỗi cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
- Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
- a // b
- a // b
- Hai góc so le trong = nhau
- Hai góc đồng vị = nhau
- Hai góc trong cùng phiá bù nhau
- a // b
- a // b
1. Đ
2. Sai vì Ô1 = Ô3 nhưng không đ.đ
3. Đ
4. Sai vì xx' ầ yy' nhưng không vuông góc.
5. Sai vì d đi qua M và AM = MB nhưng d không là đường trung trực của AB.
6. Sai vì d ^ AB 
nhưng d không qua
trung điểm của AB 
7. Đúng
Hoạt động 2: Luyện tập (22 phút):
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận, sử dụng các dụng cụ vẽ hình 2 đường thẳng vuông góc, song song.
Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc
Cách tiến hành:
- Cho h/s làm bài 54 (SGK-103)
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Gọi 1 h/s đọc kết quả
- Cho h/s làm bài 55 (Sgk-103)
- G/v vẽ hình lên bảng
- Gọi 2 h/s làm lần lượt phần a ; b
- 2 h/s nhận xét bài bạn
- G/v sửa sai
Bài tập 56 (Sgk-104)
- Gọi 1 h/s đọc bài tập
- 1 h/s lên vẽ hình và nêu cách vẽ
- 1 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - Nhấn mạnh cách vẽ
Bài 54 (SGK-103)
- Năm cặp đường thẳng vuông góc
d1 ^ d8 ; d3 ^ d4 ; d1 ^ d2 
 d3 ^ d5 ; d3 ^ d7
- Bốn cặp đường thẳng //
d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7 
Bài số 55 (Sgk-103)
Bài tập 56 (Sgk-104)
Cách vẽ :
- Vẽ đt' AB = 28 mm
- Trên AB lấy M sao cho
AM = 14mm
- Qua M vẽ d ^ AB
d là trung trực của AB
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phút)
- Ôn tập chương I (tiếp)
- Bài tập : 57 đến 59 (SGK-104) Bài 47 ; 48 (SBT-82)
- Giờ sau ôn tập tiếp
Ngày soạn: 17/10/2011
Ngày giảng Lớp 7A: 19/10/2011 
Tiết 15: ôn tập chƯơng I (Tiếp)
I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình.
- Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
 2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của 1 định lý và 1 bài tập và chứng minh đường thẳng vuông góc, song song.
 3. Thái độ:
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. đồ dùng dạy học
 - Thầy: Thước kẻ, thước đo góc
 - Trò : Thước kẻ, ê ke, com pa
III. PHƯƠNG pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. tổ chức giờ học:
Mở bài: (1 phút) 
Mục tiêu: Đặt vấn đề.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc ôn tập
 * Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập (42 phút) 
Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của 1 định lý và 1 bài tập và chứng minh đường thẳng vuông góc, song song.
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thươc góc, êke
Cách tiến hành:
hoạt động của thầy và trò
Nội DUNG
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
? Muốn tìm x, ta kẻ thêm đường phụ như thế nào.
-Yêu cầu HS vẽ hình và giải bài toán.
? được tính bởi tổng hai góc nào ?
? Tính .
? Tính .
? Tính x.
- GV vẽ hình trên bảng.
- HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập.
- Đại diện một nhóm trình bày lời giải, các nhóm khác nhận xét kết quả.
- GV khẳng định lời giải đúng.
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài toán, nêu định lý, viết giả thiết, kết luận của bài.
GV chốt kiến thức toàn chương
Bài tập 57 (SGK-Tr.104).
Kẻ đường thẳng m // a m // b.
Ta có:
(hai góc so le trong).
(2 góc trong cùng phía).
Từ đó ta có:
Bài tập 59 (SGK-Tr.104).
Ta có:
 ( so le trong).
 ( đồng vị).
 (hai góc kề bù).
 (đối đỉnh).
 (đồng vị).
 (đồng vị).
Bài tập 60 (SGK-Tr.83).
a) ĐL: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
b) ĐL: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phút)
- Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song.
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết của chương I.
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 17/10/2011
Ngày giảng Lớp 7A: 20/10/2011 
Tiết 16: kiểm tra 1 tiết (CHƯƠNG I)
I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.
 2. Kĩ năng:
- Biết diễn đạt các tính chất thông qua hình vẽ. Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
- Biết vận dụng các định lí để suy luận , tính toán số đo các góc.
 3. Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc, cẩn thận, có sáng tạo.
II. HèNH THỨC KIỂM TRA
	Kết hợp trắc nghiệm khỏch quan và tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ
 Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hai gúc đối đỉnh, so le trong, đồng vị
Nhận biết hai gúc đối đỉnh, so le trong, đồng vị
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
0,5đ
1
0,5đ
5%
2. Đường thẳng vuụng gúc, đường thẳng song song. Trung trực của đoạn thẳng
Biết đường thẳng vuụng gúc, đường thẳng song song. Nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng
Nắm vững định lý để trỡnh bày Nắm vững định nghĩa để trỡnh bày và vẽ hỡnh
Biết vận dụng cỏc định lý để tớnh số đo cỏc gúc cần tỡm
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ%
4
1,25đ
1
2đ
1
4đ
6 
7,25đ
72,5%
3. Tiờn đề Ơclit về đường thẳng song song
Nhận biết tiờn đề Ơclit về đường thẳng song song
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
0,25đ
1
0,25
2,5%
4. Định lý
Nhận biết định lớ biết viết GT , KL thụng qua hỡnh vẽ
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
2đ
1
2đ
20%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
6
2,0đ
20%
2
4,0đ
40%
1
4đ
40%
9
10đ
100%
IV. NỘI DUNG ĐỀ
A. Trắc nghiệm (2đ):
Cõu 1: Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước đỏp ỏn đỳng:
Cho ba đường thẳng phõn biệt a, b, c. Biết a ^ b và b ^ c, ta suy ra:
 A. a và c cắt nhau.	B. a và c trựng nhau. 
	 C. a và c song song với nhau.	 	D. a và c vuụng gúc với nhau.
Cõu 2: Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước đỏp ỏn sai: 
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và a // b thỡ cỏc gúc tạo thành cú:
 A. Hai gúc so le trong bằng nhau.
Hai gúc đồng vị bằng nhau.
Hai gúc trong cựng phớa bự nhau.
Cả ba ý đều đỳng
Cõu 3: Điền dấu “x” vào ụ trống thớch hợp:
Cõu
Nội dung
Đỳng
Sai
a
Hai đường thẳng trựng nhau là hai đường thẳng khụng phõn biệt
b
Hai đường thẳng vuụng gúc tạo thành 4 gúc vuụng.
c
Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
d
Nếu b và c cựng vuụng gúc với a thỡ b // c
B. Tự luận (8đ):
 Bài 1: (2 điểm) Ghi giả thiết và kết luận của định lớ minh họa bởi hỡnh vẽ sau:
 a) b) 
 Bài 2: (2 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Hóy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng 
 AB. Núi rừ cỏch vẽ. 
 Bài 3: (4 điểm)
Cho hỡnh vẽ:
Biết a // b, = 300, = 450
Tớnh số đo của 
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM 
I. Trắc nghiệm: (2 đ)
Cõu 1: 0.5 đ C
Cõu 2: 0.5 đ D 
Cõu 3: 1,0 đ (Mỗi ý đỳng 0.25 đ)
Cõu
a
b
c
d
KQ
Đ
Đ
S
Đ
II. Tự luận: (8 đ)
Bài
Phần
Nội dung
Điểm
1
a
b
GT
 a // b ; c // b
 KL
 a // c
 GT
 a c ; b c
KL
 a // b
 (Phần b, c cú thể viết khỏc)
1
1
2
Vẽ hỡnh đỳng (thiếu kớ hiệu gúc vuụng, đoạn thẳng bằng nhau, thỡ chỉ đạt 0,5 đ)
Nờu cỏch vẽ: (Vẽ đoạn thẳng AB ; vẽ điểm O sao cho 
OA = OB = 2 cm; vẽ qua O đường thẳng xy và vuụng gúc với AB; xy là đường trung trực cần vẽ ) 
 mỗi ý : 0,25đ
1
1
3
- Kẻ tia Oc // a Oc // b
Ta cú (cặp gúc so le trong, Oc // a)
= 300
( cặp gúc so le trong, Oc // b)
= 450
Vỡ tia Oc nằm giữa hai tia OA và OB nờn:
Hay = 750
0,5
1
1
1
0,25
0,25
Ngày soạn: 24/10/2011
Ngày giảng Lớp 7A: 26/10/2011 
Chương II : tam giác
Tiết 17 : tổng ba góc của một tam giác
I. mục TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
+ Biết định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
+ Biết định lý về góc ngoài của một tam giác.
 2. Kĩ năng:
+ Vận dụng được các định lý trên vào việc tính số đo các góc của tam giác. 
3. Thái độ:
+ Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
II. đồ dùng dạy học
 - Thầy: Thước thẳng, thước đo góc
 - Trò : Thước thẳng, thước đo góc
III. PHƯƠNG pháp:
 - Dạy học tích cực và

File đính kèm:

  • docgiao an hinh 7 ki 1 cuc cuc chuan.doc
Giáo án liên quan