Giáo án Hình học 7 - Chương II: Tam giác

Tuần 9: Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

A. MỤC TIÊU:

 - HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác, nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.

 - Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo của các góc của một tam giác.

B. CHUẨN BỊ: Thước đo góc, tấm bìa hình tam giác, kéo.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc52 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Chương II: Tam giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = IE (1)
Chứng minh tương tự ta được
 IE = IF (2)
Từ (1) và (2) suy ra
 ID = IE = IF.
Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút. 
Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông.
Câu 2: Gọi Ot là tia phân giác góc xOy. Lấy điểm I thuộc tia Ot, từ I vẽ IA ^Ox (AÎ Oy); IB ^ Oy (BÎ Oy). Chứng minh OA = OB; BI = AI.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm bài tập 42, 43, 44, 45/124.125 SGK.
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 2/12/2014
Ngày dạy: .
Tuần 16,17,18: Tiết 30, 31,32 ÔN TẬP HỌC KỲ I 
A. Mục tiêu:
	Ôn tập một cách hệ thống kiến thức học kỳ 1 về: hai góc đối đỉnh, đường thẳng sông song, đường thẳng vuông góc, tổng ba góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ 1 và 2 của hai tam giác
Luyện kỹ năng vẽ hình , GT và KL, suy luận có căn cứ
B. Chuẩn bị: 	
 Bảng phụ, thước kẻ, êke, compa
C. Tiến trình Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung chính – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Kết hợp với ôn tập
Hoạt động 2: A/ Lý thuyết 
1/-Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình.
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ?
2/ Nêu định nghĩa đường thung trực của đoạn thẳng? 
3/-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
4/-Thế nào là hai đường thẳng song song
-Phát biểu tiên đề ơclit ?
-Nêu định lý về tính chất hai đường thẳng song song?
- Định lý này và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ gì?
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
5/Ôn tập về tam giác
I/ Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song:
1/ Hai góc đối dỉnh:
 x y’
 O 
 y x’
góc xOy = góc x’Oy’ ; 
góc xOy’ = góc x’Oy 
 Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh; góc xOy’ và góc x’Oy là hai góc đối đỉnh
 2/ Đường trung trực của đoạn thẳng:
 d 
 A M B 
 là đường trung trực của AB 
3/ Hai đường thẳng vuông góc
Tính chất: Hai đường thăng vuông góc thì cắt nhau tạo ra 4 góc vuông
Dấu hiệu nhận biết:
+ Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi chúng cắt nhau tạo ra một góc vuông.
+ Nếu a b và b//c thì a c.
4/ Hai đường thẳng song song:
 a) Tính chất: 
 Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng cắt đường thẳng thứ ba tạo ra:
 	+ Cặp góc so le trong bằng nhau
	+ Cặp góc đồng vị bằng nhau.
	+ Cặp góc trong cùng phía bù nhau.
 b) Dấu hiệu nhận biết:
 	+ Hai đường thẳng cắt đường thẳng thứ ba tạo ra cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau) thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
 	+ Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
	+ Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
II/ Tam giác:
Tổng ba góc tam giác
Góc ngoài của tam giác
Hình vẽ
Tính chất
Ba trường hợp bằng nhau của tam giác
c.c.c
AB=A'B' , AC=A'C', BC=B'C'
c.g.c
AB=A'B' , , AC=A'C'
g.c.g
, AB=A'B' , 
Hoạt động 3: B/Bài tập 
Bài tập: 
a)Vẽ DABC. Qua A vẽ AH ^ BC (HÎBC)
Từ H vẽ HK ^AC (KÎAC)
Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ, giải thích
c) Chứng minh AH ^ EK
d) Qua A vẽ m ^ AH.Chứng minh m//EK
Câu c và d hoạt động nhóm
Vẽ hình , ghi GTvà KL
Hoạt động 4: Củng cố: Trong lúc ôn tập
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
Ôn lại các định nghĩa , định lý, tính chất đã học
Làm bài tập 47.48.49/82,83 SBT
Tiết sau ôn tập tiếp
Tiết 31: Giải bài tập
- GV cho HS đọc đề , ghi GT,KL.
- GV? Có nhận xẽt gì về hai tam giác BAD và ACE? Chúng có yếu tố nào bằng nhau?
- GV hướng dẫn HS chứng minh Góc DAB = góc ACE .
 - HS lên bảng chứng minh.
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC. Qua A kẻ đường thẳng xy (B,C nằm cùng phía với xy). Kẻ BD và CE vuông góc với xy. Chứng minh:
Tam giác BAD = tam giác ACE
DE = BD+CE
 A E x
D
 B C
a) Góc DAB = góc ACE (cùng phụ với EAC)
êBAD = êACE (Cạnh huyền, góc nhọn)
b) êBAD = êACE => BD = AE, DA = CE => BD+CE = AE + DA = DE.
Bài 2: Cho tam gáic ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thăng qua E và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng:
AD = EF.
êADE =êÈC
EA = EC
 A
 D E
B F C 
a) êDBF= êFED (g.c.g) =>EF = DB=AD.
b) góc EFC = góc DBF = góc ADE
=> êADE=êEFC (g.c.g)
c) => AE = EC
Tiết 32: Giải bài tập (tt)
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
HỌC KÌ II
================
Ngày soạn: 11/12/12
Tiết 33, 34 	 LUYỆN TẬP 
(Về ba trường hợp bằng nhau)
Giải các bài tập 43,44,45/125
A. MỤC TIÊU:
 - HS ôn tập trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g
- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác. Vận dụng được các trường hợp này cùng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào các bài toán.
B. CHUẨN BỊ: 	- Thước thẳng. bảng phụ vẽ hình 110 cho bài tập 45.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung chính – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác?Vẽ hình minh hoạ cho trường hợp bẳng nhau c.g.c
HS phát biểu như SGK.
Hoạt động 2: Giải các bài tập 
Bài 43:
Cho HS đọc đề, vẽ hình.
HS lên bảng lần lượt làm các câu a,b,c.
GV hướng dẫn câu b: tam giác EAB và tam giác ECD có những yếu tố nào bằng nhau? Để khẳng định hai tam giác bằng nhau trong trường hợp này cần chứng minh thêm điều gì?
HS trả lời .
GV giải thích và chọn trường hợp thích hợp nhất.
- GV: Để chứng minh OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì?
Bài 43:
a) tam giác OAD và tam giác OCB có:
 OA = OC
 OD = OB
 góc O chung => êOAD = êOCB
 => AD = BC.
b) êOAD = êOCB suy ra:
 góc B = góc D và góc OAD = góc OCB. Mà góc OAD+gócDAB = 1800 (kề bù)
 góc OCD + góc DCB =1800 (kề bù) 
nên suy ra góc DAB = góc DCB.
Vì OA = OC, OB = OD nên OB-OA=OD-OC hay AB = CD.
Tam giác EAB và tam giác ECD có:
góc B = góc D (cmt)
 AB = CD (cmt)
góc EAB = góc ECD (cmt)
=> êEAB = êECD .
=> EB = ED.
c) Tam giác OEB và tam giác OED có AB= AD
gcó B = góc D
EB = ED
=> êOEB = êOED
=> góc BOE = góc DOE => OE là phân gíac của góc xOy.
TIẾT 34
Bài 44:
GV HD: chứng minh góc ADB = góc ADC (dùng định lý tổng ba góc của tam giác) rồi suy ra hai tam giác bằng nhau.
Bài 44:
Ta có góc BAD+góc B+góc ADB=1800.
 = CAD+góc C+góc ADC . 
Mà góc B = góc C, góc BAD = góc CAD nên góc ADB = góc ADC.
Tam giác ADB và tam giác ADC có:
 góc BDA = góc CDA (cmt)
góc BAD = góc CAD (AD là phân giác)
 AD là cạnh chung
=> êABD = êACD
=> AB = AC
Bài 45:
a) Ta có tam giác MAB bằng tam giác NCD nên AB = CD. Tương tự BC=AD.
b) Nối BD . Ta chứng minh được cặp góc so le trong bằng nhau => AB//CD 
Hoạt động 3: Dặn dò
Nắm vũng ba trường hợp bẳng nhau của tam giác.
Xem trước bài tam giác cân.
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
..
Ngày soạn: 20/12/12
Tiết 35, 36 	 LUYỆN TẬP 
(Về ba trường hợp bằng nhau)
A. MỤC TIÊU:
 - HS ôn tập trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g
- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác. Vận dụng được các trường hợp này cùng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào các bài toán.
- Rèn luyện chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau
B. CHUẨN BỊ: 	- Thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung chính – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Bổ sung một điều kiện để hai tam giác bằng nhau và ghi rõ bằng nhau theo trường hợp nào: 
 A P N
 B C M 
Hoạt động 2: Giải các bài tập 
Bài 1: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD vuông góc với AC, Kẻ OE vuông góc với AB. Chứng minh rằng OD = OE.
HD: Kẻ OF vuông góc với BC. Chứng minh OE = OF, OD = OF => đpcm
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE.
Chứng minh BE = CD
Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng tam giác BOD = tam giác COE.
Bài 1: 
Kẻ OF vuông góc với BC.
Ta có rODC=rOFC (cạnh huyền, góc nhọn) => OD = OF (1)
 rOEB=rOFB (cạnh huyền, góc nhọn) => OE = OF (2)
Từ (1) và (2) suy ra OD = OE
Bài 2:
 A
 D E
 B C
HS giải tương tự bài 43/125.
Tiết 36
Bài 3: 
 Cho hình vẽ sau biết a//b và AB = CD
Chứng minh AC//BD
* HD: Chú ý nối AD để tạo ra hai tam giác bằng nhau.
Bài 4:
 Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Kẻ ED vuông góc với BC
Chứng minh: BA=BD
Gọi O là giao điểm của AD và BE chứng minh AD vuông góc với BE tại O.
Bài 3: Giải
Tóm tắc: Ta có tam giấcCD = tam giác DBA(c.g.c) => góc CAD = góc BDA
 => AC//BD
Bài 4:
Ta cớ tam giác ABE = tam giac DBE (cạnh huyền, góc nhọn) => đpcm
Ta chứng minh tam giác ABO = tam giác DBO (c.g.c) => góc BOA = góc DOA => góc BOA = 1800:2 = 900 => đpcm.
Hoạt động 3: Dặn dò
Nắm vũng ba trường hợp bẳng nhau của tam giác.
Xem trước bài tam giác cân.
Rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 2/01/13
Tiết 37 TAM GIÁC CÂN
A. Mục tiêu: 	Qua bài này học sinh cần:
	- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đó.
	- Biết vẽ một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; Vận dụng để tính số đo góc chứng minh các góc bằng nhau.
B. Chuẩn bị: 	Thước thẳng, compa.
C. Tiến trình Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung chính – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác? Định lí về tổng số đo ba góc của tam giác?
Hoạt động 2: 1. Định nghĩa 
- GV giới thiệu DABC ở hình vẽ là tam giác cân.
Hỏi: Thế nào là tam giác cân.
- GV hướng dẫn HS vẽ tam giác ABC cân tại A.
- GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh.
- HS nhắc lại định nghĩa rồi ghi tóm tắt:
- Củng cố: ?1 
1/ Định nghĩa:
DABC có AB = AC Þ DABC cân tại A.
 A 
 B C
AB, AC: các cạnh bên; BC: cạnh đáy
Hoạt động3: 2. Tính chất
- GV cho HS làm 
- HS giải ?2
 D ABD = DACD (c-g-c)
 Þ 
- Phát biểu định lí về tính chất góc ở đáy của tam giác cân? 
- Gv nhắc lại kết quả ở bài tập 44 để đi đến định lí 2.
- GV giới thiệu tam giác vuông cân?
-GV cho

File đính kèm:

  • docChuong II hinh 7.doc
Giáo án liên quan