Giáo án Hình học 7 cả năm - Trần Xuyên Nguyên

Hình học 7 gồm 3 chương:

Chương I. Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.

Chương II: Tam giác.

Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác.

Trong chương I ta sẽ nghiên cứu các vấn đề sau:

1. Hai góc đối đỉnh.

2. Hai đường thẳng vuông góc.

3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

4. Hai đường thẳng song song.

5. Tiên đề Ơ-clit và đường thẳng song song.

6. Từ vuông góc đến song song.

7. Khái niệm định lí.

Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương: Hai góc đối đỉnh.

Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?

 

doc113 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 cả năm - Trần Xuyên Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi gt/kl
∆ADB và ∆ADC có các yếu tố nào bằng nhau ? Cần thêm yếu tố nào nữa thì 2 tam giác đó bằng nhau ?
Làm thế nào chứng minh?
Gọi 1 hs lên bảng chứng minh ∆ADB = ∆ADC
Cho hs cả lớp nhận xét
Đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn
Gt
Kl
a) AD = BC
b) ∆EAB = ∆ECD
c) OE là tia phân giác góc xOy
a) Xét ∆OAD và ∆OCB có:
OA = OC (gt)
Góc O chung	Þ ∆OAD = ∆OCB (c.g.c)
OD = OB (gt)
Þ AD = BC (cạnh tương ứng)
b) Từ ∆OAD = ∆OCB Þ 
Mà 
Và AB = CD (AB = OB - OA, CD = OD - OC)
Þ ∆EAB = ∆ECD (g.c.g).
Phải chứng minh
Chứng minh ∆EOA = ∆EOC (c.c.c)
Þ (2 góc tương ứng) hay OE là tia phân giác của góc xOy
A
B
C
D
Đọc đề, vẽ hình và ghi gt/kl
 Gt
Kl
a) ∆ADB = ∆ADC
b) AB = AC
Có , AD cạnh chung
Cần thêm 
Dựa vào tính chất tổng 3 góc của tam giác bằng 1800.
Xét và chứng minh ∆ADB = ∆ADC (g.c.g)
Þ AB = AC (cạnh tương ứng)
Hs nhận xét: ...
HĐ3: PHẦN KẾT THÚC
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Xem lại các bài tập đã giải ở phần này
- Làm bài 45 sgk
- Đánh giá nhận xét tiết học: 
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần: 20 Tiết 34	Ngày 06/ 01/2011
LUYỆN TẬP (ba trường hợp - tiết 2)
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông.
2. Về kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau, lập luận chặt chẽ.
3. Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1: Kiểm tra và luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bt1. a) Cho ∆ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác góc A.
b) Cho ∆ABC có , phân giác góc A cắt BC ở D Chứng minh rằng AB = AC.
Yêu cầu hs vẽ hình, ghi gt/kl
Chia lớp thành 2 nhóm. 
Nhóm 1 làm câu a trước, câu b sau. 
Nhóm 2 làm câu b trước, câu a sau.
Nhận xét, cho điểm.
Hs ghi đề bài.
a) 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt/kl.
Gt
∆ABC, AB = AC
MB = MC
Kl
AM là tia phân giác 
Một hs lên bảng chứng minh ∆ABM = ∆ACM (c.c.c) Þ Þ đpcm.
b) hs lên bảng vẽ hình, ghi gt/kl.
Gt
Kl
AB = AC
Một hs lên bảng chứng minh Þ ∆ABM = ∆ACM (g.c.g) Þ đpcm.
HĐ2: Luyện tập 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bt66(tr106sbt). Gọi một hs đọc to đề bài.
Hd hs vẽ hình và yêu cầu các em viết gt/kl.
- Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau không ?
- Hãy kẽ thêm đường phụ như hd trong sgk.
- Đã thấy có hai tam giác nào bằng nhau chưa ?
- Các tam giác đó đã đủ các yếu tố để bằng nhau chưa ?
- Tìm cách chứng minh 
Một hs đọc đề bài.
Vẽ hình theo hd của gv.
Một em lên bảng ghi gt/kl.
Gt
Kl
ID = IE
- Không có 2 tam giác nào chứa ID, IE là 2 cạnh mà hai tam giác đó lại bằng nhau.
Kẻ thêm đường phụ IK.
- ∆BIE = ∆BIK, ∆CID = ∆CIK
- Mới có 1 cặp góc bằng nhau và 1 cạnh chung.
Þ ∆BIE = ∆BIK (g.c.g), ∆CID = ∆CIK (g.c.g)
Þ IE = IK = ID
HĐ2: PHẦN KẾT THÚC
- Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Xem lại các bt đã giải ở phần này
- Làm các bt 63, 64, 65 (sbt).
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần: 21 Tiết 35	Ngày 09/ 01/2011
§6. TAM GIÁC CÂN
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Nắm vững được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Về kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc và chứng minh các góc bằng nhau.
3. Về thái độ: 
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, eke.
2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa, eke.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
HĐ2: Định nghĩa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho hs quan sát hình 111 sgk và hỏi : DABC có các yếu tố nào bằng nhau ?
DABC có AB = AC ta nói DABC là tam giác cân tại A. 
- Vậy thế nào là tam giác cân?
Giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân
DABC cân tại A
Trình bày các yếu tố cạnh bên; cạnh đáy; góc ở đáy; góc ở đỉnh
Hướng dẫn cho hs cách vẽ tam giác cân
Cho hs làm ?1:
a) Tìm các ∆ cân ở hình 112
b) Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của ∆ cân đó?
Quan sát hình vẽ và trả lời : có AB = AC
- Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 
Lắng nghe và vẽ hình vào vở
∆ABC cân tại A
∆ADE cân tại A
∆ACH cân tại A
HĐ3: Tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho hs làm ?2: 
Cho ∆ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh 
Yêu cầu hs vẽ hình và ghi gt/kl
Cho hs dự đoán kết quả?
Chứng minhnhư thế nào?
Gt 
DABC, AB = AC
Kl
So sánh 
Dự đoán: 
Xét DABD và DACD có:
AB = AC(gt); (gt); AD chung 
Suy ra ∆ABD = ∆ACD (c.g.c)
- Hai góc này gọi là 2 góc gì của ∆ABC?
- Vậy tam giác cân có tính chất gì?
⇒ Định lí 1(sgk)
- Ngược lại, nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì ta có kết luận gì về tam giác đó?
⇒ Định lí 2 (sgk)
Gv nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 sgk
Củng cố: Cho hs làm BT47. Ở hình 117 ∆HGI có phải là tam giác cân không? Vì sao?
Đvđ: Nếu ∆ABC cân tại A và có thì ∆ABC gọi là tam giác gì ?
⇒ Định nghĩa vuông cân
Gọi vài hs nhắc lại
Cho hs làm ?3: 
Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân? 
⇒(2 góc tương ứng)
- Là 2 góc ở đáy
- Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
- Tam giác đó là tam giác cân
Vài hs nhắc lại định lí 2 (sgk)
∆HIG cân tại I vì: 
Gọi là tam giác vuông cân.
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
Thảo luận nhóm nhỏ và trả lời
Xét ∆ABC vuông và cân tại A.
+ Theo t/c của tam giác cân ta có mà 
+ Trong một tam giác vuông cân, mỗi góc nhọn bằng 450.
HĐ4: Tam giác đều
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
Hướng dẫn cách vẽ tam giác đều bằng thước và compa
Cho hs làm ?4
Vẽ tam giác đều ABC
a) Vì sao ?
b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC?
⇒ Hệ quả (sgk)
Ghi vào vở
Vẽ hình theo hướng dẫn của gv
Đọc hệ quả ở sgk
HĐ4 : Củng cố 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhắc lại đ/n và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Một tam giác cân cần thêm điều kiện gì để trở thành tam giác đều?
Nhắc lại ...
Cần có một góc bằng 600 
HĐ5 : PHẦN KẾT THÚC
- Ôn tập lí thuyết: Học thuộc định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Xem lại bài tập 47 và làm các bài tập 49, 50, 51(tr127sgk)
- Đánh giá nhận xét tiết học: ............................................................................................................
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần: 21 Tiết 36 	
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố cho hs các định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 
3. Về thái độ: Phát triển trí lực, rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước, eke, compa, bảng phụ vẽ hình 119(tr127sgk).
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, eke, compa
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hs1: Vẽ ∆ABC có AB = 4, BC = 4 và AC = 3.
- Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?
- Hãy chỉ ra các yếu tố trong tam giác cân.
Hs2: Nêu hai tính chất của tam giác cân? Để ∆ABC là tam giác đều ta cần thêm điều kiện gì?
Hai hs lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.
HĐ2: Luyện tập 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bt49(tr127sgk)
a) Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 400
b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400 
Vẽ hình lên bảng yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : 
+ Góc ở đáy ? Tính chất hai góc ở đáy của tam giác cân ?
+ Tổng 3 góc của tam giác bằng bao nhiêu ?
⇒ công thức tính 
Bt50(tr127sgk). (treo bảng phụ có kẽ sẵn hình 119). Gọi 1 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán.
- ABC là tam giác gì ? Góc tạo bởi hai vì kèo là góc ở đỉnh hay ở đáy ? ABC là góc gì ?
- Theo cách làm ở bt49, hãy tính góc ABC trong từng trường hợp.
Bt51(tr128sgk): 
Hướng dẫn hs cách vẽ bằng thước và compa
+ Yêu cầu hs ghi gt/kl
a) Cho học sinh dự đoán kết quả so sánh và , chứng minh điều dự đoán. 
b) ∆IBC là tam giác gì ?
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi, sau đó 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm
Ta có :
∆ABC cân tại A, ABC là góc ở đáy.
Gt
∆ABC cân tại A
AD = AE
BD cắt CE tại I
Kl
a) So sánh ?
b) ∆IBC là ∆ gì ?? 
a) Dự đoán 
Chứng minh
Xét ∆ABD và ∆ACE có:
AB = AC (gt)
Góc A chung
AD = AE (gt)
⇒∆ABD = ∆ACE (c.g.c)
⇒(hai góc tương ứng)
HĐ3: Đọc thêm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi một hs đọc bài.
- Cặp định lí có tính chất gì thì gọi là cặp định lí thuận/đảo của nhau.
Một hs đọc bài, cả lớp chú ý.
- Cặp định lí có tính chất "giả thiết của định lí này là kết luận của định lí kia và ngược lại" thì gọi là cặp định lí thuận/đảo của nhau.
HĐ4: PHẦN KẾT THÚC
- Ôn tập lí thuyết: Học thuộc định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.	
- Làm các bt52(sgk), 72, 73, 74, 75(sbt); đọc bài “Bài đọc thêm” trong sgk-tr128
- Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước bài "Định lí Pytago"
- Đánh giá nhận xét tiết học: ..............................................................................................................
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần: 22 Tiết 37	
§7. ĐỊNH LÍ PYTAGO
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Hs nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí Pytago đảo.
2. Về kỹ năng: Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3. Về thái độ: Biết vận kiến thức đã học trong bài vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo độ, 8 bìa tam giác vuông bằng nhau (hai cạnh góc vuông là a, b, cạnh huyền c), hai bìa hình vuông khác màu cạnh a + b.
2. Học sinh : Thước thẳng 

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 7HOT.doc