Giáo án Hình học 7 buổi 2 - Trường THCS Minh Trí
Tiết 1
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
+ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
3. Thái độ:
+ Bước đầu tập suy luận đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Thước, compa, bảng phụ.
- Trò : Thước, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Mở bài: (5 phút)
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
- Cách tiến hành:
g gúc a. Định nghĩa: O a m xx' ^yy' Û = 900 O x x' y' y b. Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng m đi qua O: m ^ a c. Đường trung trực của đoạn thẳng: d là đường trung trực của AB Û II. Bài tập 1. Bài 1:a,b,c 1 3 4 2 d, Ta coự (ủủ); (ủủ) Maứ (At laứ tia pg cuaỷ goực xOy) Neõn => At’ laứ tia phaõn giaực cuỷa goực 2. Bài 2: (hs vẽ hỡnh) 3. Bài 3: Giải: a) -Teõn caực caởp goực ủoỏi ủổnh : vaứ ; vaứ - Caực caởp goực buứ nhau : vaứ ; vaứ ; vaứ ; vaứ b) Ta coự (ủủ) c) Ta coự (kề bự) 33 + = 180 => = 180 – 330 = 147 4. Bài 4: a) Ta coự (kb) +90 = 180 = 180 – 90 = 90 -Vỡ Ov laứ tia p/g cuỷa neõn = 45 -Ta laùi coự = 45 + 135 = 180 Vaọy laứ goực beùt b) Tia Oy laứ tia ủoỏi cuỷa tia Ox , tia Ov laứ tia ủoỏi cuỷa tia Oz (vỡ =180) Vaọy vaứ laứ hai goực ủoỏi ủổnh 4. Củng cố - Luyện tập -GV củng cố lại cỏc nội dung cơ bản của giờ học 5. HDHS học tập ở nhà - ễn kĩ cỏc nd của tiết học, nắm chắc cỏch vẽ cỏc hỡnh - ễn tập về cỏc gúc tạo bởi 1 đt cắt 2 đt, đường thẳng ss. IvRút kinh nghiệm: NgàySoạn:18/8/2014 Tiết 4 Hai đường thẳng vuông góc I Mục tiêu Học sinh: +Giải thích được thế nàolà hai đường thẳng vuông góc với nhau. +Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a + Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng + Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước -Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng -Bước đầu tập suy luận II.Chuẩn bị của GV và hs GV SGK , thước êke , giấy rời HS thước êke , giấy rời ,bảng nhóm III.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động1 : Kiểm tra : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Hoạt động 2: Bài tập củng cố : Phương pháp:Bài 1: Cho HS phát hiện, kiểm nghiệm bằng thước đo góc, so sánh số đo các góc có cạnh tương ứng ^ Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng ĐN đường trung trực của đoạn thẳng ? Phương pháp:Bài 2: A O B F E G Bài 3: a. cm góc x'OY = y'Ox (cùng phụ xOy) Om là phân giác góc xOy => góc mOx = mOy = xOy (tc tia phân giác. => mOy' = mOx' (cộng góc) KL: 2 góc cùng phụ 1 góc thứ 3 thì bằng nhau. hs: ĐN : hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông ký hiệu :xx/ yy/ y x o x/ y/ xx/ yy/=O Cho xOy =900 xOy/ =x/Oy =x/Oy/ =900 Tìm Giải thích Bài tập củng cố : Bài 1: Nêu tên các góc đỉnh A có cạnh tương ứng vuông góc với các cạnh của góc xOy trong hình vẽ sau: O t z x z’ y t’ 3. Đường trung trực của đoạn thẳng HS lên bảng vẽ hình d A O B TLĐN : Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực Bài tập củng cố : Bài 2: Bài toán gấp giấy. Lấy một tờ giấy có dạng HCN, Chiều dài AB. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB Gấp tờ giấy sao cho OA trùng OB theo OE (hình vẽ) a. Giải thích vì sao F, E, G thẳng hàng. b. Chứng tỏ EO ^ EF; OF ^ OG. Bài 3: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên 1/2 mặt phẳng chứa tia Ox bờ chứa tia Oy. Dựng cy' ^ cy. Trên 1/2 mặt phẳng chứa tia cy bờ chứa tia Ox, dạng tia Ox' ^ Ox. a. Chứng minh: góc b. Gọi Om là tia phân giác góc xOy, chứng minh Om là tia phân giác của góc x'Oy'. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Học thuộc ĐN hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc , vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng NgàySoạn:26/8/2014 Tiết 5 Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng I.Mục tiêu : -Học sinh hiểu được tính chất sau : + Cho hai đường thẳng và 1 cát tuyến nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì : Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau + Học sinh có kỹ năng nhận biết : Cặp góc so le trong Cặp góc đồng vị cặp góc trong cùng phía -HS bước đầu tập suy luận II.chuẩn bị của GV và HS -GV SGK , thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm , bảng phụ -HS thước thẳng , thước đo góc , bút viết bảng III Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra : Cho hình vẽ sau: Em hãy cho biết hai cặp góc so le góc so le trong 4 cặp góc đồng vị đồng vị Hoạt động 2:Bài tập : Bài 1: Trong hình vẽ sau: Góc A3 = B1 = 450. a. Viết các cặp góc so le tg còn lại, tính số đo các góc. b. Viết các cặp góc đồng vị và cho biết số đo. c. Viết các cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo. d. Viết các cặp góc ngoài cùng phía và cho biết số đo. Bài 2: Trong hình vẽ sau: A D B C a. Hãy nêu tên các góc sltrong, các cặp góc đồng vị. b. Tính ADC có nhận xét gì về 2 đường thẳng AD, BC. c. Nếu biết BAD + ADC + DCA = 3600. Tính x -Hai cặp góc so le trong là và Và -Các cặp góc Và , và và , và được gọi là cặp góc đồng vị Bài giải : a) Cặp góc so le trong HS lên bảng viết tên các cặp góc so le tg còn lại, cặp góc trong cùng phía , cặp góc ngoài, cùng phía tính số đo các góc. Hướng dẫn : Về nhà học thuộc tính chất IV. Rút kinh nghiệm: NgàySoạn:30/8/2014 Tiết 6 hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: * Kiến thức cơ bản: - Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song *Kỹ năng cơ bản: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, ê ke. - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra : Cho hình vẽ sau: Biết a//b Em hãy nêu các cặp góc so le trong bằng nhau , các cặp góc đồng vị bằng nhau các cặp góc trong cùng phía bù nhau Hoạt động2:Luyện tập : Bài 1: Cho góc xOy = 1500. Trên tia Ox lấy điểm A rồi kể Az nằm trong xOy sao cho góc OAZ = 300. Kẻ tia AZ' là tia đối AZ. a. Vì sao ZZ' // Oy b. Gọi OM, AN là các tia phân giác xOy và OAZ'. Chứng tỏ AN // OM. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a)Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. b)Hai đoạn thẳng không có điểm chung thì song song với nhau. c)Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song với nhau. d)Hai đoạn thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song vơíi nhau . H/s đướng tại chỗ trả lời Bài 3: Cho hình vẽ dưới đây. Hãy chứng tỏ a//b bằng nhiều cách. HS lên bảng trả lời Bài 1: a. và Trong cùng phía => ZZ' // Oy. b.OM là phân giác (kề bù). AN là phân giác (SLT) => AN //OM * Củng cố: Tính chất tia phân giác. Tính chất hai góc kề bù. Bài 3: Giải: Cách 1: (Hai góc kề bù) và (slt) nên a//b Cách 2: và đồng vị nên a//b IV. Củng cố: + Dấu hiệu hai đường thẳng // + Tính chất hai đường thẳng // + Xem lại các bài toán đã chữa. V.Rút kinh nghiệm: NgàySoạn: 31/8/2014 Tiết 7 hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: * Kiến thức cơ bản: - Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song *Kỹ năng cơ bản: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng song song. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, ê ke. - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra : Cách vẽ hai đt //, Dờu hiệu nhận biêt hai đt // Hoạt động2:Luyện tập : Bài 1: Cho góc vuông , điểm A thuộc Ox .Kẻ Az vuông góc với Ox( tia Az nằm trong góc ) Vì sao Oy// Az? Gọi Om là phân giác của góc , An là phân giác của góc . Vì sao Om// An Bài 2: Tìm trên hình vẽ các cặp đường thẳng song song HS lên bảng trả lời Giải: Hai góc đồng vị và Nên Oy//Az Vì và đồng vị Nên Om// An Bai 2 Giải Ta có a// b vì có các cặp trong cùng phía bù nhau Có các cặp góc đồng vị bằng nhau nên b// c Có các cặp góc trong cùng phía bù nhau nên a//c IV. Củng cố: + Dấu hiệu hai đường thẳng // + Tính chất hai đường thẳng // + Xem lại các bài toán đã chữa. V.Rút kinh nghiệm: NgàySoạn: 10/9/2014 tiết 8 tiên đề ơclít về đường thẳng song song I. Mục tiêu: * Kiến thức cơ bản: - Hiểu được nội dung tiên đề ơclít - Hiểu được nhờ có tiên đề ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. *Kỹ năng cơ bản: - Khi cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song và số đo một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, ê ke, thước đo góc. - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra: HS1:Phát biểu ND Tiên đề Ơclit HS2: Phát biểu ND tính chất của 2 đường thẳng Hoạt động 2:Luyện tập : 1. Bài tập (bảng phụ) Trong các câu sau hãy chọn câu đúng. a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. b. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b mà trong các góc tạo cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b c. Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng vị trong bằng nhau thì a // b d. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. e. Có duy nhất 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. f. Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung 2.Bài tập: Tìm số đo x ở hình sau. *Bài tập nâng cao : Bài 1 Hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có các cặp góc trong cùng phía bù nhau. Vì sao đường thẳng a//b. Bài 2 Trong hình vẽ sau: A 1 2 4 3 B 1 2 4 3 a. Nếu = 1200; = 1300 thì hai đường thẳng a và b có // với nhau không? Muốn a // b thì góc B3 phải thay đổi như thế nào? Nếu A không thay đổi. b. Nếu góc = 630; = 630 thì a có // với b không? TL: (tr 92/SGK) TL:Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì : hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau. a A c b B HS làm bài tập trên bảng phụ. HS phát biểu để chọn phương án đúng. Với những phương án sai , cho HS sửa lại. HS hoạt động cá nhân làm bài tập. a 800 x 800 b 1 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nxét: a//b vì 2 góc so le tron
File đính kèm:
- giao an tu chon hinh 7.doc